giới, trong đú tự do hoỏ thương mại là một mũi nhọn
Lịch sử nhõn loại đó từng chứng kiến 3 “làn súng toàn cầu hoỏ” trước khi bước vào một thời đại “toàn cầu hoỏ mới” được bắt đầu từ những thập kỷ cuối thế kỷ XX. Lần thứ nhất, sau khi Cụlụmbụ tỡm ra Chõu Mỹ vào cuối thế kỷ XV, Chõu Âu “khai hoỏ” thế giới. Lần thứ hai, vào giữa thế kỷ XIX, người chõu Âu chinh phục chõu Á, Nhật Bản nắm lấy cơ hội tiến hành cuộc “duy tõn”, hưng thịnh đất nước. Lần thứ ba, Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thỳc với sự ra đời của một trật tự thế giới mới do cỏc nước thắng trận dẫn dắt, cỏc quốc gia thuộc chõu Á, Phi, Mỹ- La-tinh giành độc lập và hoà nhập vào cộng đồng thế giới. Đặc điểm chung của 3 lần “toàn cầu hoỏ” này là ở chỗ chỳng đều là hệ quả của chiến tranh và chớnh sỏch thực dõn, trỡnh độ phỏt triển của cỏc quốc gia cũn thấp, cỏc vấn đề chung cú tớnh chất toàn cầu chưa xuất hiện. Khỏc với 3 lần trước, lần toàn cầu hoỏ thứ tư được xuất
hiện bởi sự bựng nổ của cụng nghệ thụng tin thế giới, nú bao trựm hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống nhõn loại và về thực chất, nú là một hiện tượng kinh tế.
Toàn cầu hoỏ kinh tế, xột cho cựng, là hệ quả của những biến đổi trong lĩnh vực cụng nghệ truyền thụng và thụng tin và chớnh ba nhõn tố: Cụng nghệ - kỹ thuật, thụng tin và tiền vốn lưu chuyển xuyờn quốc gia đó trở thành động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Như vậy, cũng cú thể núi xu thế toàn cầu hoỏ bắt nguồn từ sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, từ tớnh chất xó hội hoỏ của lực lượng sản xuất trờn quy mụ quốc tế.
Với nền kinh tế toàn cầu hoỏ, việc tổ chức sản xuất và khai thỏc thị trường trong phạm vi một nước đó nhanh chúng chuyển sang tổ chức sản xuất và khai thỏc thị trường trờn phạm vi thế giới và theo đú, sự phỏt triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng đều vượt ra ngoài biờn giới quốc gia dõn tộc. Vỡ vậy, toàn cầu hoỏ xột về bản chất là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, sự tỏc động và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc nước, cỏc khu vực [17]. Theo cỏch hiểu này, toàn cầu hoỏ ngày nay là sản phẩm của văn minh nhõn loại và do đú, nú là cơ hội để mọi quốc gia đún nhận, tự nguyện hội nhập và gúp sức mỡnh thỳc đẩy sự phỏt triển toàn cầu.
Từ những nột mới trong xu thế toàn cầu hoỏ, cú thể thấy rằng:
Thứ nhất, toàn cầu hoỏ kinh tế được biểu hiện nổi bật ở sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc quan hệ thương mại chu chuyển trờn phạm vi quốc tế, trong đú toàn cầu hoỏ về tài chớnh là đặc trưng nổi bật chi phối cỏc tiến trỡnh tự do hoỏ về thương mại, dịch vụ và đầu tư đó kết với nhau thành một mạng trờn quy mụ toàn cầu.
Thứ hai, trong nền kinh tế toàn cầu, sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin đó trở thành yếu tố cú tớnh chất quyết định tương lai của quản lý vĩ mụ. Sự phỏt triển của kỹ thuật viễn thụng và cụng nghệ thụng tin đó cung cấp những phương tiện hoàn hảo hơn để ỏp dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực quản lý và theo đú, đó trở thành phương tiện lưu chuyển tiền vốn toàn cầu.
Thứ ba, tớnh tương thuộc chặt chẽ giữa cỏc nền kinh tế quốc gia, cỏc hoạt động thương mại, đầu tư, tài chớnh đều được gia tăng mạnh mẽ và bắt buộc mọi nền kinh tế tham gia vào một kiểu thị trường thống nhất - một “sõn chơi chung” bỡnh đẳng cho mọi nền kinh tế, bất kể đú là nền kinh tế thuộc trỡnh độ và xuất phỏt
điểm phỏt triển như thế nào. Thị trường trong toàn cầu hoỏ, do đú, được hiểu là thị trường mở và cỏc nền kinh tế quốc gia tự nguyện mở cửa nền kinh tế nước mỡnh để trờn cơ sở cỏc lợi thế so sỏnh sẽ hội nhập hiệu quả vào cỏc thị trường khu vực và thế giới.
Thứ tư, trong nền kinh tế toàn cầu, vai trũ chế định chớnh sỏch kinh tế khụng chỉ do quốc gia dõn tộc cú chủ quyền đảm nhận mà cũn cú sự tham gia của cỏc chủ thể khỏc như: cỏc khối kinh tế khu vực (vớ dụ ASEAN, EU…); cỏc thể chế kinh tế quốc tế (IMF, WB, WTO…), cỏc cụng ty xuyờn quốc gia… Cỏc chủ thể này trờn thực tế luụn ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc, hợp tỏc và đương nhiờn cú xung đột với nhau.
Thứ năm, trong nền kinh tế toàn cầu hoỏ, xu hướng khu vực hoỏ và liờn kết quốc tế được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Kể từ đầu thập kỷ 1990, hàng loạt cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế dưới nhiều cấp độ và mang tớnh thể chế ngày càng cao đó ra đời. Chớnh tớnh đa dạng về cấp độ phỏt triển, sự khỏc biệt về đặc điểm địa - chớnh trị và địa - kinh tế cựng những ảnh hưởng của đặc tớnh văn hoỏ đang làm cho cỏc hỡnh thức liờn kết kinh tế trở nờn nhiều vẻ và rất phong phỳ về nội dung. Tuy vậy, về bản chất, chỳng là hiện thõn của xu hướng tự do hoỏ về thương mại và đầu tư quốc tế và là những “vũng trũn đồng tõm” của tiến trỡnh nhất thể hoỏ nền kinh tế thế giới. Đú là sự liờn kết kinh tế mang tớnh thể chế cao với phạm vi hoạt động rộng lớn trờn quy mụ toàn cầu như WTO, IMF, WB… Đú là khuynh hướng hỡnh thành một liờn minh kinh tế thống nhất cho toàn khu vực như EU hoặc chỉ như một thoả thuận khu vực liờn lục địa khụng mang tớnh thể chế nhằm thỳc đẩy tiến trỡnh tự do hoỏ như APEC. Đú là cỏc dàn xếp khu vực ở quy mụ nhỏ hơn với nhiều yếu tố đồng nhất nhằm xõy dựng khu vực mậu dịch tự do như NAFTA, ASEAN/AFTA, MERCOSUR. Cỏc tổ chức này cú vai trũ đang tăng lờn trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.
Với những đặc trưng trờn, rừ ràng toàn cầu hoỏ đang mở ra nhiều cơ hội cho mọi quốc gia dõn tộc, thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển và nguồn lực được phõn phối hợp lý trờn toàn thế giới. Điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển, bao gồm cả Trung Quốc. Cú thể núi, toàn cầu hoỏ kinh tế tạo cho Trung Quốc một cơ hội hiếm cú để phỏt triển kinh tế, đuổi kịp và vượt cỏc nước
phỏt triển. Đồng thời, Trung Quốc chỉ cú lựa chọn duy nhất đú là tớch cực tham gia vào toàn cầu hoỏ, một hiện thực khỏch quan khụng thể nộ trỏnh, mới cú thể tồn tại và phỏt triển.