Trung Quốc đối với một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu
Như đó phõn tớch ở mục 2.1.2, trước khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó đơn phương tiến hành chớnh sỏch tự do húa thương mại một cỏch mạnh mẽ và sõu rộng. Chớnh điều này đó khiến cho nền kinh tế Trung Quốc cú những thay đổi nhanh và mạnh xột trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau như: Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu và trỡnh độ phỏt triển. Nền kinh tế Trung Quốc đang trờn đà phỏt triển theo hướng cụng nghiệp húa với việc tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dõn đang ngày càng được nõng cao; Trung Quốc cũng đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch, tập trung, bao cấp sang một nền kinh tế thị trường mở cửa. Trước khi gia nhập WTO, cỏc ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc cũng được tự do húa khỏ mạnh, đặc biệt là trong việc giảm thuế quan, hạn ngạch cũng như giảm mức độ độc quyền của nhà nước trong lĩnh vực ngoại thương.
Sau khi gia nhập WTO, những điều chỉnh chớnh sỏch thương mại theo hướng tự do của Trung Quốc cũng tiếp tục gúp phần tạo nờn sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc. Mức tăng GDP của Trung Quốc cú xu hướng tăng nhanh dần, năm sau cao hơn năm trước: 7,3% năm 2001; 7,8% năm 2002; 9,1% năm 2003, 9,25% năm 2004 và 9,8% năm 2005 (Xem Bảng 2.4).
Ngoại thương Trung Quốc cũng cú sự tăng trưởng liờn tục, tổng giỏ trị buụn bỏn của Trung Quốc với nước ngoài tăng ở mức cao và mức tăng năm sau cao hơn năm trước. Kim ngạch thương mại Trung Quốc tăng rất nhanh, năm 2001 là 480, 1 tỷ USD, năm 2002 đạt 620,9 tỷ USD (tăng 29,3%), năm 2003 đạt 821,7 tỷ USD (tăng 32,3%), năm 2004 đạt 1100 tỷ USD (tăng 33,9%), năm 2005 đạt 1.320 tỷ USD (tăng 20%).
Với kim ngạch thương mại đạt hơn 1,3 tỷ USD trong năm 2005, Trung Quốc đó vươn lờn thành cường quốc thương mại lớn thứ ba trờn thế giới sau Mỹ và Nhật Bản. Như vậy, sau hơn 55 năm kể từ ngày nước CHND Trung Hoa ra đời, kim ngạch thương mại Trung Quốc đó tăng gấp 750 lần.
Điều này dẫn đến mức độ phụ thuộc ngoại thương của Trung Quốc tiếp tục tăng dần qua cỏc năm (Xem Bảng 2.4).
Bảng 2.4: Mức độ phụ thuộc ngoại thương của Trung Quốc 2001 - 2005
Năm Kim ngạch Ngoại thƣơng (tỷ USD) GDP (tỷ USD)
Mức phụ thuộc Ngoại thƣơng Kim ngạch ngoại thƣơng/GDP
(%) 2001 480,1 1156,0 41,5 2001 480,1 1156,0 41,5 2002 620,9 1248,0 49,7 2003 821,7 1354,1 60,7 2004 1100,0 1479,4 74,4 2005 1320,0 1624,3 81,3
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam (2001, 2002, 2003, 2004, 2005)
Sự chuyển mình của nền kinh tế Trung Quốc không chỉ đ-ợc biểu hiện trong lĩnh vực ngoại th-ơng mà còn trên nhiều ph-ơng diện khác nh-: phạm vi mở cửa rộng hơn, hội nhập quốc tế nhanh hơn; tiêu dùng và đầu t- tăng mạnh; công nghiệp nặng tăng nhanh hơn công nghiệp nhẹ; đầu t- của địa ph-ơng, của các tổ chức và của t- nhân tăng nhanh hơn đầu t- của nhà n-ớc; các nguồn lực có xu h-ớng đ-ợc
hơn; những tác động không mong muốn tuy có nh-ng không lớn; các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, không bị nhiều ảnh h-ởng tiêu cực nh- dự đoán tr-ớc khi Trung Quốc gia nhập WTO.
Có thể nói, rõ ràng việc thực hiện chính sách tự do hoá th-ơng mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập WTO có những tác động tích cực đối với nền kinh tế Trung Quốc trên nhiều mặt; tuy nhiên, việc đánh giá những tác động cụ thể của việc thực hiện chính sách này đối với tình hình và xu h-ớng phát triển kinh tế của Trung Quốc đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu. Do đó, trong phạm vi nghiên cứu của mình, để có thể đánh giá đ-ợc phần nào những tác động của việc thực hiện chính sách tự do hoá th-ơng mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập WTO, luận văn chỉ giới hạn việc phân tích những tác động này đối với ba khu vực sản xuất lớn của Trung Quốc đó là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ và căn cứ trên cơ sở các cam kết của Trung Quốc với WTO.