Điều chỉnh cỏc hàng rào phi thuế quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tự do hoá thương mại của trung quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới002 (Trang 123 - 130)

CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRèNH GIA NHẬP WTO

3.2.3. Điều chỉnh cỏc hàng rào phi thuế quan

Việc mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế thụng qua cỏc cam kết cắt giảm thuế quan sẽ khụng đủ, khụng cú ý nghĩa nếu như cỏc hàng rào phi thuế quan vẫn được ỏp dụng để bảo hộ sản xuất trong nước. Chớnh vỡ vậy, loại bỏ hàng rào phi thuế quan luụn là yờu cầu của WTO. Hơn nữa, WTO cú thể chấp nhận bảo hộ bằng thuế quan trong những điều kiện và thời hạn nhất định nhưng đối với cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan thỡ kiờn quyết đũi dỡ bỏ, trừ rất ớt trường hợp ngoại lệ.

Để trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam cũng phải cam kết cắt giảm hàng rào phi thuế quan của mỡnh. Những cam kết và lộ trỡnh thực hiện cam kết cắt

xuất phỏt từ việc đỏp ứng yờu cầu của WTO, nhưng cũng phải biết tận dụng ngay những quy định của WTO về những ưu đói dành cho cỏc nước đang phỏt triển và những nước cú nền kinh tế chuyển đổi, những trường hợp ngoại lệ được phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ để bảo hộ một cỏch hợp lý thị trường và sản xuất trong nước của mỡnh. Mặt khỏc, cỏc cam kết và lộ trỡnh thực hiện cam kết dỡ bỏ cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan phải phối hợp chặt chẽ với cỏc cam kết và lộ trỡnh cắt giảm thuế quan, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế, với khả năng cạnh tranh của từng loại sản phẩm, với mức độ chuẩn bị cho hội nhập, để đảm bảo hội nhập thành cụng, cú hiệu quả, giảm bớt rủi ro, đem lại lợi ớch lớn nhất cho đất nước. Phương hướng điều chỉnh được cụ thể đối với từng lĩnh vực phi thuế quan như sau:

3.2.3.1. Cỏc biện phỏp quản lý định lượng

a. Về cỏc biện phỏp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

WTO khụng yờu cầu loại bỏ hoàn toàn cỏc biện phỏp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu nhưng đũi hỏi phải cụng khai húa những quy định này và cỏc biện phỏp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu phải biện minh được tớnh hợp lý của nú. Đỏp ứng yờu cầu đú, Việt Nam cần rà soỏt lại cỏc biện phỏp này, cú thể theo hướng giảm bớt danh mục cỏc hàng húa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu song vẫn giữ lại những sản phẩm cần thiết phải quan lý xuất nhập khẩu bằng biện phỏp này nếu cú thể biện minh được. Với những sản phẩm khụng cần thiết hay khụng thể biện minh được nờn chuyển sang bảo hộ bằng cỏc biện phỏp khỏc. Vớ dụ:

- Giữ lại trong danh mục cỏc mặt hàng cấm xuất, cấm nhập khẩu những hàng húa sau:

+ Vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị quõn sự - Điều này phự hợp và cú thể lý giải được tớnh hợp lý vỡ chỳng đều là những sản phẩm cú liờn quan đến an ninh quốc gia.

+ Cỏc loại ma tỳy, húa chất độc - Điều này phự hợp vỡ mặt hàng này liờn quan đến sức khỏe của con người.

+ Phỏo cỏc loại, sản phẩm văn húa đồi trụy, đồ chơi trẻ em cú ảnh hưởng đến giỏo dục nhõn cỏch và trật tự an toàn xó hội - Điều này cũng phự hợp vỡ cú thể biện minh được tớnh hợp lý rằng việc cấm nhập khẩu, xuất khẩu những mặt hàng này nhằm mục đớch bảo vệ con người và mụi sinh, bảo vệ đạo đức xó hội, truyền

- Một số mặt hàng cú thể cần phải đưa ra khỏi danh sỏch những mặt hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu như:

+ Thuốc lỏ điếu, xỡ gà và cỏc dạng thuốc thành phẩm khỏc - Việc cấm nhập khẩu những mặt hàng này khụng phự hợp với quy định của WTO và Việt Nam cũng khụng thể đưa ra những biện minh hợp lý cho việc bảo hộ chỳng, vỡ vậy nờn chuyển sang quản lý bằng hạn ngạch thuế quan theo mức tiếp cận thị trường tối thiểu.

+ Hàng tiờu dựng đó qua sử dụng (hàng dệt may, giầy dộp, quần ỏo, hàng điện lạnh, hàng điện tử, hàng điện gia dụng, hàng trang trớ nội thất, hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa cao su, chất dẻo và vật liệu khỏc); vật tư, phương tiện đó qua sử dụng (mỏy, khung, săm, lốp, phụ tựng động cơ đó qua sử dụng của ụ tụ, mỏy kộo và xe hai bỏnh, ba bỏnh gắn mỏy, động cơ đốt trong đó qua sử dụng, xe đạp đó qua sử dụng, ụ tụ cứu thương đó qua sử dụng…) - Việc cấm nhập khẩu những mặt hàng này khụng phự hợp với nguyờn tắc của WTO và khụng thể biện minh được. Vỡ vậy cú thể chuyển sang quản lý nhập khẩu bằng biện phỏp cấp phộp khụng tự động, hoặc đặt ra cỏc tiờu chuẩn về kỹ thuật, tiờu chuẩn vệ sinh, mụi trường để hạn chế nhập khẩu.

- Một số mặt hàng khỏc trong danh mục cỏc hàng húa cấm nhập khẩu cú thể chuyển sang danh mục nhập khẩu cú điều kiện, tức theo cỏc quy định riờng của chớnh phủ, như vậy sẽ phự hợp với cỏc yờu cầu của WTO hơn; chẳng hạn như sản phẩm, vật liệu cú chứa amiăng thuộc nhúm amphibole, phương tiện vận tải tay lỏi nghịch, cỏc loại phương tiện chuyờn dựng hoạt động trong phạm vi hẹp…

Danh mục những hàng húa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, xuất khẩu cú điều kiện đều được cụng bố cụng khai, rộng rói cho cỏc đối tượng biết trước hàng năm và cú thể cụng bố một cỏch ổn định cho nhiều năm.

b. Về hạn ngạch xuất khẩu và hạn ngạch nhập khẩu

Về danh nghĩa, Việt Nam đó bói bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu từ năm 1994. Tuy nhiờn, đối với những mặt hàng cú liờn quan tới cõn đối lớn của nền kinh tế quốc dõn và một số hàng tiờu dựng Việt Nam vẫn cú những quy định về số lượng hoặc giỏ trị được nhập khẩu hàng năm. Về thực chất, đõy là cỏc “hạn ngạch mềm” và việc sử dụng cỏc hạn chế định lượng này là điều trỏi với quy định của WTO. Vỡ vậy, Việt Nam cần rà soỏt lại hạn chế và loại bỏ việc sử dụng cỏc biện

WTO vẫn cho phộp cỏc nước được sử dụng những biện phỏp hạn chế nhập khẩu (trong đú cú hạn ngạch), cho nờn Việt Nam cần sớm ban hành những văn bản phỏp quy về cỏc biện phỏp tỡnh huống như tự vệ, hạn chế nhập khẩu để bảo hệ cỏn cõn thanh toỏn, bảo vệ an ninh lương thực,… phự hợp với chuẩn mực của WTO, để cú thể tỏi lập chế độ hạn ngạch khi cần thiết. Riờng đối với lĩnh vực nụng sản, một số lĩnh vực nhạy cảm mà nhiều nước, kể cả những nước cụng nghiệp phỏt triển luụn tỡm mọi biện phỏp để bảo hộ, Việt Nam cần phải cú những biện phỏp bảo hộ ngành sản xuất nụng nghiệp của mỡnh. Đối với lĩnh vực này, Việt Nam nờn ỏp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan đối với một số sản phẩm như: rau quả, thủy hải sản, ngụ hạt, ngụ xay, đậu tương, lạc dừa, dầu thực vật, muối ăn, gạo, sữa và sản phẩm sữa, thịt bũ, thịt lợn, thịt gà… Nếu thấy cần thiết Việt Nam cú thể ỏp dụng ngay cỏc biện phỏp hạn ngạch nhập khẩu đối với những sản phẩm nụng nghiệp trờn trước khi đàm phỏn gia nhập WTO, sau đú sẽ giảm cam kết dần theo yờu cầu của WTO.

Đối với hoạt động xuất khẩu, hiện nay Việt Nam đang duy trỡ chế độ hạn ngạch xuất khẩu cho hàng dệt may. Đõy là hạn ngạch do phớa nước ngoài đặt ra cho Việt Nam. Tuy nhiờn, Việt Nam cần cải tiến chế độ phõn bổ hạn ngạch theo hướng tổ chức đấu thầu cụng khai, minh bạch hơn nữa, cho phộp cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia một cỏch bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử.

c. Về cấp phộp xuất nhập khẩu

Trong quỏ trỡnh đổi mới, mở cửa nền kinh tế và thực hiện chớnh sỏch tự do húa thương mại, những quy định về cấp phộp xuất nhập khẩu của Việt Nam đó cú nhiều cải tiến; nhiều loại giấy phộp đó được bói bỏ. Để đỏp ứng yờu cầu của WTO, Việt Nam sẽ tiếp tục xem xột, cải tiến chế độ cấp giấy phộp của mỡnh theo hướng rà soỏt, xúa bỏ những giấy phộp khụng cần thiết, cụng bố cụng khai những loại giấy phộp cũn duy trỡ, đơn giản húa thủ tục cấp phộp. Trong lĩnh vực này cú thể đưa ra những điều chỉnh như sau:

- Cú thể chuyển giấy phộp xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thành giấy phộp tự động;

- Đối với những mặt hàng trong danh mục hàng húa xuất nhập khẩu cú điều kiện nờn duy trỡ chế độ giấy phộp khụng tự động;

- Rà soỏt, giảm thiểu danh mục hàng húa quản lý chuyờn ngành. Loại nào cần quản lý bằng “chỉ tiờu kỹ thuật”, loại nào cần quản lý bằng “chỉ tiờu vệ sinh” thỡ cụng bố cụng khai chỉ tiờu kỹ thuật, chỉ tiờu vệ sinh… để hải quan căn cứ vào đú thi hành, khụng cần cấp phộp. Giấy phộp chuyờn ngành chỉ nờn duy trỡ với những hàng húa khụng thể cụng bố tiờu chuẩn rừ ràng (vớ dụ như sỏch, bỏo, tạp chớ, sản phẩm nghe nhỡn…) hoặc cần quản lý mục đớch sử dụng (vớ dụ như thiết bị truyền phỏt súng vụ tuyến, mỏy in offset…).

- Một số loại giấy phộp nờn chuyển sang giấy phộp tự động như giấy phộp nhập khẩu hàng hội chợ, triển lóm, hàng thuờ mua, thuờ vận hành…

3.2.3.2. Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời

Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời bao gồm: trợ cấp xuất khẩu, bỏn phỏ giỏ hàng húa và tự vệ trong thương mại.

Để đỏp ứng yờu cầu của WTO, bờn cạnh việc tiếp tục duy trỡ cỏc hỡnh thức trợ cấp khụng ảnh hưởng tới thương mại (như trợ cấp nghiờn cứu giống mới, xúa đúi giảm nghốo, khắc phục thiờn tai…) thỡ những hỡnh thức hỗ trợ cho xuất khẩu (như trợ giỏ, hỗ trợ lói suất, thưởng xuất khẩu) cần phải từng bước loại bỏ, cú thể thay vào đú là những hỡnh thức trợ cấp khỏc phự hợp với cỏc quy định của WTO. Vớ dụ, việc hỗ trợ cho xuất khẩu vẫn cú thể thực hiện được thụng qua hỡnh thức tớn dụng xuất khẩu hay cỏc hỡnh thức hỗ trợ khỏc mà thế giới thừa nhận và được nhiều nước trờn thế giới thực hiện. Chẳng hạn muốn hỗ trợ cho mặt hàng xuất khẩu nào thỡ lấy từ quỹ bảo đảm sản xuất được hỡnh thành từ nguồn thu chờnh lệch giỏ của chớnh mặt hàng đú, chứ khụng phải lấy từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu do ngõn sỏch nhà nước cấp. Trong vấn đề này, Việt Nam cần phải phỏt huy mạnh mẽ vai trũ của cỏc Hiệp hội ngành hàng, nhất là trong lĩnh vực tiờu thụ sản phẩm. Nhà nước cần cho phộp và khuyến khớch cỏc Hiệp hội ngành hàng tự thành lập cỏc Quỹ hỗ trợ, phũng ngừa rủi ro cho ngành hàng của mỡnh, nhất là những ngành hàng cú giỏ trị kim ngạch xuất khẩu lớn (như gạo, cà phờ, cao su, chố, thủy, hải sản…). Những hỗ trợ từ cỏc Quỹ của Hiệp hội cho cỏc thành viờn khi giỏ cả thị trường biến động thất thường mà nguồn thu của quỹ là do cỏc thành viờn đúng gúp tự nguyện, hoặc từ cỏc khoản tài trợ của cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nước theo đỳng quy định của Nhà nước hay từ cỏc khoản thu nhập chớnh đỏng của Hiệp hội tạo ra… thỡ

Để thực hiện quyền tự vệ trong thương mại, ngày 24/5/2002, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam đó ban hành Phỏp lệnh về quyền tự vệ trong thương mại hàng húa. Đõy là một bước tớch cực để chuẩn bị cho quỏ trỡnh hội nhập. Cỏc ngành sản xuất kinh doanh trong nước cú thờm một cụng cụ bảo hộ để ngăn chặn, hạn chế những diễn biến bất thường do hàng húa nhập khẩu của nước ngoài gõy ra, dẫn đến những thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất trong nước. Việc ban hành Phỏp lệnh này sẽ làm mụi trường phỏp lý cho hoạt động thương mại rừ ràng, ổn định hơn. Vấn đề hiện nay là Việt Nam cần sớm ban hành những văn bản phỏp quy để hướng dẫn, tổ chức thực hiện Phỏp lệnh này.

Việt Nam đó ban hành Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, bỏn phỏ giỏ là một vấn đề cũn khỏ mới mẻ ở Việt Nam. Do đú, trong thời gian tới Việt Nam cần cú những quy định cụ thể hơn nữa về Phỏp lệnh này hoặc cú một Luật riờng quy định về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, cỏc quy định về chống bỏn phỏ giỏ cần phải thực hiện được cỏc mục tiờu sau:

- Đảm bảo duy trỡ sự cạnh tranh lành mạnh và cụng bằng trờn thị trường; - Ngăn chặn một cụng ty hoặc một ngành sản xuất nước ngoài dựng hành động bỏn phỏ giỏ để chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, nhằm bảo vệ cho ngành sản xuất cụng nghiệp trong nước;

- Là cụng cụ để chống lại tỡnh trạng chớnh phủ hay cỏc hiệp hội nước ngoài trợ cấp cho hàng húa xuất khẩu của họ, dẫn đến hoạt động bỏn phỏ giỏ gõy thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa của Việt Nam;

- Là cụng cụ để ỏp dụng biện phỏp trả đũa đối với những quốc gia, vựng, lónh thổ nào ỏp dụng biện phỏp bỏn phỏ giỏ mang tớnh chất kỳ thị, phõn biệt đối xử đối với hàng húa xuất khẩu của Việt Nam.

Việc ban hành Luật chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam nếu được tiến hành cần phải phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế của đất nước, đồng thời phải phự hợp với Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Trong quỏ trỡnh xõy dựng Luật cần phải chỳ ý đến yếu tố nền kinh tế đang phỏt triển của Việt Nam, việc xõy dựng cỏc quy định cần phải phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của đất nước. Bờn cạnh đú, để đối phú với việc hàng nhập khẩu bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam đều là những đối thủ khổng lồ, là những tập đoàn đa quốc gia và xuyờn quốc gia giàu nguồn lực

sẵn sàng chịu lỗ trong một thời gian, tiến hành bỏn phỏ giỏ, đỏnh bại cỏc nhà sản xuất Việt Nam. Như vậy, chỉ khi tập hợp thành một nghiệp đoàn, cỏc nhà sản xuất Việt Nam mới cú thể đương đầu với sức mạnh cạnh tranh của cỏc nhà sản xuất nước ngoài. Mặt khỏc, Hiệp hội cũn là nơi đứng ra đại diện cho cỏc doanh nghiệp tiến hành cỏc thủ tục điều tra chống bỏn phỏ giỏ và là nơi tập hợp đủ yờu cầu về số lượng đại diện ngành sản xuất theo yờu cầu của Luật chống bỏn phỏ giỏ khi được ban hành. Hơn nữa, việc tham gia Hiệp hội ngành nghề cũn giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú thờm thụng tin về thị trường, về thực tiễn bỏn phỏ giỏ của hàng ngoại nhập, trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực bỏn phỏ giỏ… cựng nhau xõy dựng cỏc chớnh sỏch đối phú với tỡnh trạng nhập khẩu bỏn phỏ giỏ. Ngoài ra, Hiệp hội ngành nghề cũn là nơi phản ỏnh nguyện vọng của cỏc doanh nghiệp lờn chớnh phủ, để chớnh phủ cú những biện phỏp để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.

3.2.3.3. Kiểm dịch hàng húa trước khi xuống tàu và quy chế xuất xứ của hàng húa

Mặc dự hiện nay Việt Nam đó cú những quy định về việc kiểm định hàng húa trước khi xuống tàu nhưng Việt Nam cần nghiờn cứu và nếu thấy cần thiết nờn thuờ tư vấn quốc tế để điều chỉnh bổ sung, xõy dựng cỏc quy định về kiểm định hàng húa trước khi xếp hàng cho phự hợp với những quy định của WTO.

Việt Nam cũng cần thiết sớm xõy dựng và ban hành cỏc văn bản phỏp lý quy định về Quy chế xuất xứ với định nghĩa, khỏi niệm, cụng thức xỏc định xuất xứ được mụ tả rừ ràng, chi tiết và cú tớnh thực thi, phự hợp với cỏc quy định của WTO để sử dụng trong cỏc quan hệ thương mại song phương và đa biờn, thay cho việc mặc nhiờn ỏp dụng quy chế xuất xứ trong khuụn khổ AFTA như hiện nay.

3.2.3.4. Hàng rào kỹ thuật thương mại và cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ

Đõy là biện phỏp bảo hộ được WTO chấp nhận nhưng phải phự hợp với nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử và tuõn theo những quy định của Hiệp định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tự do hoá thương mại của trung quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới002 (Trang 123 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)