Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý vận hành trạm biến áp tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia (Trang 114 - 133)

4.2. Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhânlực kỹ thuật quản lý vận hànhtrạm

4.2.5. Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả đào tạo

Công tác đánh giá kết quả đào tạo có ý nghĩa quan trọng đối với không chỉ ngƣời học mà còn đối với tổ chức. Đối với ngƣời học sẽ đánh giá đƣợc kiến thức thu nhận đƣợc qua khóa học, nếu thu nhận đƣợc nhiều kiến thức đồng nghĩa với khóa đào tạo phù hợp nội dung, phƣơng pháp, giáo viên đủ trình độ và truyền đạt tốt,…. Đối với tổ chức, công tác đánh giá sẽ xác định đƣợc quy trình đào tạo đã đáp ứng đƣợc yêu cầu hay chƣa, các ƣu điểm và hạn chế là gì để có điều chỉnh phù hợp hơn cho các khóa đào tạo tiếp theo. Chính vì các lý do này, EVNNPT cần quan tâm đến công tác đánh giá kết quả đào tạo nhân viên vận hành trạm biến áp nói riêng cũng nhƣ đào tạo nguồn nhân lực nói chung để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu của công tác đào tạo.

Nhƣ tác giả đã trình bày trong chƣơng 2 về cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực, công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp của EVNNPT có thể sử dụng mô hình đánh giá bốn cấp độ của TS. Donald Kir Patrick để xây dựng quy trình đánh giá cho công tác đào tạo của EVNNPT. Các cấp độ đánh giá cụ thể nhƣ sau:

Cấp độ 1: Phản ứng (Reaction)

Đánh giá ở cấp độ này để tìm hiểu phản ứng của các nhân viên vận hànhtrạm biến áp đối với khóa đào tạo họ tham gia. Thông qua phiếu thăm dò đƣợc phát vào cuối khóa, nhân viên vận hành sẽ bày tỏ ý kiến của mình về những khía cạnh khác nhau của khóa đào tạo.Ngoài ra, thông qua quan sát phản ứng của học viên trong toàn bộ quá trình học tập, các cán bộ đào tạo cũng có thể sơ bộ đáng giá đƣợc tính hợp lý của chƣơng trìnhđào tạo.

Cấp độ 2: Kết quả học tập (Learning)

Cấp độ thứ hai trong hệ thống đánh giá liên quan đến kết quả học tập của học viên. Kết quả học tập đƣợc xác định dựa trên lƣợng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học viên tiếp thu đuợc từ khoá học. Cấp độ này có thể tiến hành trong suốt khoá học và sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau, bao gồm: Bảng câu hỏi thăm dò ý kiến; khảo sát, quan sát; kiểm tra lý thuyết trên giấy, kiểm tra thực hành; đánh giá theo nhóm; học viên tự đánh giá. Tuy nhiên các phƣơng pháp đánh giá nêu trên đôi khi sẽ thu đƣợc kết quả chƣa phản ánh đúng thực tế do các khâu đánh giá có thể mang yếu tố chủ quan của ngƣời đánh giá.

Cấp độ 3: Hành vi (Behaviour)

Cấp độ này đánh giá khả năng và mức độ ứng dụng của những kiến thức và kỹ năng học viên đạt đƣợc từ khoá học vào công việc của nhân viên vận hành, đánh giá hành vi sẽ giao cho lãnh đạo trực tiếp các trạm biến áp thực hiện đánh giá trong quá trình công tác, một số khóa đào tạo sẽ do lãnh đạo phụ trách của các Truyền tải điện đánh giá, tuy nhiên đánh giá này sẽ có thể bị ảnh hƣởng bởi yếu tố cảm tính của ngƣời đánh giá, tƣơng đối phức tạp và khó thực hiện do một số kỹ năng, kiến thức không bộc lộ ngay trong quá trình làm việc sau khi đƣợc đào tạo mà phải áp dụng vào tình huống cụ thể xảy ra trong thực tế mới kiểm chứng đƣợc nhƣ kỹ năng về xử lý sự cố, kiến thức về hệ thống máy tính, hệ thống phòng cháy chữa cháy,...

Cấp độ 4: Kết quả (Results)

Đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua đánh giá tác động của chƣơng trình đào tạo với hiệu quả công việc. Cấp độ này không tập trung vào ảnh hƣởng của

đào tạo đối với từng cá nhân, mà tập trung vào đánh giá hiệu quả chung của đào tạo đối với toàn bộ EVNNPT. Cấp độ này là cấp độ khó thực hiện nhất vì cần nhiều thời gian và đòi hỏi nhiều kinh phí nhất để thu thập, sắp xếp và phân tích các dữ liệu của ngƣời học sau khi tham dự các khóa đào tạo.

Công tác tổ chức các khóa đào tạo cần xây dựng các nội dung đánh giá phù hợp với từng khóa đào tạo, kết quả của các bài kiểm tra (theo hình thức trắc nghiệm và/hoặc bài luận là căn cứ để đánh giá kết quả học tập của học viên và là một trong các chỉ tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học viên trong tháng/quý/năm tham gia đào tạo. Khi sử dụng kết quả học tập để xét lƣơng thƣởng cho nhân viên vận hành sẽ trực tiếp tác động đến quyền lợi của họ, do đó nhân viên vận hành sẽ học tập một cách chủ động và nghiêm túc, nghiên cứu nội dung đào tạo, tìm tòi tài liệu để tham khảo, tích cực đặt câu hỏi đối với các nội dung chƣa hiểu,… Tuy nhiên nội dung này cần có sự công tâm và trách nhiệm của các cán bộ phụ trách đào tạo cũng nhƣ các cán bộ tham gia công tác đánh giá kết quả của các bài kiểm tra. Trong giai đoạn đến 2018 có thể thực hiện đánh giá đến cấp độ 3, sau năm 2020 thực hiện đánh giá đến cấp độ 4, khi đó hiệu quả công việc các khóa đào tạo mang lại có thể đã đƣợc thể hiện bằng kết quả cụ thể.

Đối với các khóa đào tạo mang tính nâng cao, chuyên sâu hoặc các khóa đào tạo tổ chức hạn chế về số lƣợng khóa đào tạo cũng nhƣ hạn chế về số lƣợng học viên thƣờng do Công ty hoặc Tổng công ty tổ chức, các học viên sau khi tham dự khóa đào tạo sẽ thực hiện nhiệm vụ truyền đạt lại kiến thức đã học cho các nhân viên vận hành trạm biến áp tại trạm biến áp mình vận hành nhƣng không đƣợc tham gia khóa đào tạo, điều này sẽ tạo áp lực cho ngƣời học, đòi hỏi ngƣời học phải tập trung cao để tiếp thu kiến thức trong suốt quá trình đào tạo, đồng thời quá trình truyền đạt lại cũng mang ý nghĩa củng cố kiến thức.

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp là một trong những nguồn lực quan trọng đảm bảo vận hành an toàn và tin cậy lƣới điện truyền tải, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của EVNNPT. Công tác phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và còn tồn tại một số vấn đề cần đƣợc giải quyết. Thực hiện tốt công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp sẽ tác động trực tiếp kết quả sản xuất kinh doanh của EVNNPT trong những năm tới. Vì vậy vấn đề này cần phải đƣợc quan tâm và đƣợc xem là một trong các nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực EVNNPT giai đoạn 2017 - 2020.

Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung, đƣa ra mô hình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó, tác giả thu thập thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp tại EVNNPT cũng nhƣ chỉ ra các thách thức đối với nguồn nhân lực này trong giai đoạn 2017 - 2020. Luận văn đã chỉ ra những mặt còn tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực nhƣ: Công tác đánh giá nhu cầu đào tạo chƣa đƣợc chú trọng và còn mang yếu tố cảm tính; phƣơng pháp đào tạo ngắn hạn mang tính chất tự đào tạo và mang nặng tính lý thuyết; giáo viên đào tạo chƣa đồng đều và còn hạn chế về trình độ; công tác đánh giá hiệu quả đào tạo chƣa đƣợc quan tâm dẫn đến chƣa phát hiện và khắc phục đƣợc các tồn tại của các khóa đào tạo.

Luận văn đề xuất một số định hƣớng và giải pháp cơ bản để hoàn thiện công tác đào tạo để phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp của EVNNPT, góp phần tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ đáp ứng các yêu cầu sản xuất trong giai đoạn hiện nay và định hƣớng đào tạo phát triển nguồn nhân lực này cho các trung tâm điều khiển xa để xây dựng lƣới điện thông minh trong những năm tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngô Trần Ánh và các cộng sự, 2001. Kinh tế quản lý doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chính, 2008. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến, 2004. Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam, Lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

4. Trần Kim Dung, 2005. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

5. Nguy n Vân Điềm và Nguy n Ngọc Quân, 2004. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Trần Xuân Hải và Trần Đức Lộc, 2013. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

7. Tạ Đức Khánh, 2009. Giáo trình kinh tế lao động. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục. 8. Lê Thị Ái Lâm, 2003. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo

- Kinh nghiệm Đông Á. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

9. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân.

10.Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội:

Nhà xuất bản Tƣ pháp.

11.Đỗ Văn Phức, 2004. Quản lý nhân lực doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

12.Nguy n Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Giáo trình khoa học quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

13.Nguy n Hữu Thân, 2004. Quản lý nhân lực của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

14.Nguy n Tấn Thịnh, 2005. Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

15.Nguy n Tiệp, 2005. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

16.Chƣơng trình KX-07, 1996. Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

17.Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2016. Định mức lao động quản lý vận hành các trạm biến áp.

18.Thủ tƣớng Chính phủ, 2016. Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030.

19.Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.

Tiếng Anh

20.Steven A. Beebe, Timothy P. Mottet and K. David Roach, 2012. Training and Development: Enhancing Communication and Leader Skills.

21.Raymond A. Noe, 2006. Employee training and Development.

22.Donald L. Kirpatrick, Evaluating training programs, The Four levels, Third edition.

Website

23.Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, 2016. <https://home.npt.evn.vn/Pages/Gioi-thieu.aspx?ArticleId=10>. [Ngày truy cập: 5 tháng 11 năm 2016].

24.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong quản trị nguồn nhân lực, 2014. <https://voer.edu.vn/m/dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-quan-tri- nguon-nhan-luc>. [Ngày truy cập: 5 tháng 9 năm 2016].

25.Nguy n Lộc, 2006. Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam. <http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-285_nhung-van-de-ly- luan-co-ban-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc-o-viet-nam.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 11 năm 2016].

26. Trƣờng đại học Duy tân, 2015. Đánh giá chƣơng trình đào tạo: Giới thiệu mô hình 4 cấp độ của Kirpatrick. <http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/2061/danh-

gia-chuong-trinh-dao-tao-gioi-thieu-mo-hinh-4-cap-do-cua-kirkpatrick>. [Ngày truy cập: 10 tháng 9 năm 2016].

27.Xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, 2016. <http://nhalanhdao.vn/xac-dinh-nhu-cau-va-muc-tieu-dao-tao-va-phat-trien- nguon-nhan-luc>. [Ngày truy cập: 12 tháng 9 năm 2016].

28.Glenn D Israel (1992). Determining sample size (1992), University of Florida. [online] Available at: [http://zulsidi.tripod.com/pdf/DeterminingSampleSizes.pdf]. [Accessed 28 October 2016].

29. Jerry w. Gilley, Steven a. Eggland, and Ann Maycunich Gilley, 2002. Principles of human resource development, Perseus Publishing, Second edition. [online] Available at: <https://books.google.ie/books?id=CGj9tJJNixMC&printsec=frontcover&hl=vi&sourc e=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false>. [asscessed 8 September 2016].

30. Transmission Substation work Pratice, 2016. [online] Available at: <https://www.westernpower.com.au/media/1880/transmission-substation-work- practice-manual-2016-07-22.pdf>. [asscessed 14 November 2016].

PHỤ LỤC

Phụ lục 01

PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN LỰC KỸ THUẬT VẬN HÀNH TRẠM BIẾN ÁP

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên Tuổi Giới tính

Chức danh (trực chính, trực phụ, trƣởng kíp,... Trạm biến áp

Trình độ học vấn (cao học/đại học/cao đẳng/trung cấp,...

II. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VẬN HÀNH TRẠM BIẾN ÁP

Anh/Chị hãy đánh giá về kỹ năng và tác phong của bản thân bằng cách đánh dấu "x" vào ô tƣơng ứng đƣợc quy ƣớc dƣới đây:

1 2 3 4 5

Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

1 2 3 4 5 A ĐÁNH GIÁ VỀ TRÌNH ĐỘ VÀ KỸ NĂNG Thiết bị nhất thứ A.1

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về chức năng của các thiết bị nhất thứ (máy biến áp, kháng điện, tụ điện, biến dòng điện, biến điện áp,

dao cách ly, máy cắt, dao tiếp địa . A.2

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguyên lý làm việc của các thiết

bị nhất thứ.

A.3

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguyên lý cấu tạo các thiết bị nhất

thứ.

A.4 Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết

thiết bị nhất thứ.

A.5

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về quy trình vận hành các thiết bị

nhất thứ.

A.6

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về các thông số định mức của các

thiết bị nhất thứ.

A.7

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về các thông số thí nghiệm các thiết

bị nhất thứ.

Thiết bị nhị thứ

A.8

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết nguyên lý làm việc của các thiết bị nhị thứ (rơ le bảo vệ, đồng hồ đo

lƣờng, công tơ .

A.9

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguyên lý làm việc của các thiết

bị bảo vệ máy biến áp, kháng điện. A.10

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng truy cập các thiết bị rơ le bảo vệ để kiểm tra thông số vận

hành, thông số chỉnh định. A.11

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng truy cập các thiết bị rơ le

bảo vệ để kiểm tra bản ghi sự cố.

A.12

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về các thông số chính của chỉnh định rơ le bảo vệ (tỉ số biến dòng, biến áp, giá trị chỉnh định cấp bảo vệ, đặc

tính thời gian bảo vệ .

A.13

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguyên lý làm việc của mạch điều khiển máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa, mạch điều khiển nấc máy biến áp, quạt mát và bơm dầu máy biến

áp.

A.14

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguyên lý mạch liên động các

thiết bị điều khiển.

A.15

Anh/chị đánh giá khả năng kiểm tra xác định nguyên nhân và khắc phục khi không điều khiển đƣợc các thiết bị nhất thứ (mạch liên động, mạch

thiết bị .

A.16

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về các mức điều khiển thiết bị trong trạm và các khóa chế độ khi điều

khiển ở các mức khác nhau.

A.17

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguồn xoay chiều và một chiều

trong trạm biến áp.

A.18

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguy hiểm khi chạm đất nguồn một chiều và cách kiểm tra xác định

chạm đất nguồn một chiều. A.19

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về sơ đồ phƣơng thức bảo vệ và cấu

hình rơ le bảo vệ.

Hệ thống điều khiển máy tính

A.20

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về nguyên lý của hệ thống điều khiển

trạm biến áp.

A.21

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về các thao tác, các cảnh báo trên hệ

thống máy tính.

A.22

Anh/chị đánh giá mức độ hiểu biết về tình trạng vận hành thiết bị, tình trạng kết nối các thiết bị nhị thứ trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý vận hành trạm biến áp tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia (Trang 114 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)