Thách thức đối với nguồn nhânlực kỹ thuật vận hànhtrạm biến áp của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý vận hành trạm biến áp tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia (Trang 104 - 106)

4.1. Định hƣớng phát triển nhânlực của EVNNPT

4.1.4. Thách thức đối với nguồn nhânlực kỹ thuật vận hànhtrạm biến áp của

áp của EVNNPT đến năm 2020

Với sự phát triển mạnh mẽ của lƣới điện truyền tải theo quy hoạch điện VII hiệu chỉnh đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 là 193 trạm biến áp trong đó có 37 trạm biến áp 500 kV và 156 trạm biến áp 220 kV, đồng thời các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của EVNNPTdo EVN giaođã đặt ra nhiều thách thức cho công tác phát triển nhân lực nói chung và nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp nói riêng đến năm 2020.Công tác phát triển nhân lực kỹ thuật vận hành trạm biến áp có một số thách thức lớn nhƣ sau.

4.1.4.1. Về số lượng

Với khối lƣợng quản lý vận hành trạm biến áp không ngừng tăng đến năm 2020, nếu theo định mức lao động EVN giao cho EVNNPT, số lƣợng nhân viên vận hành trạm biến áp dự kiến sẽ là 2450 lao động (20 ngƣời cho trạm biến áp 500 kV và 11 ngƣời cho trạm biến áp 220 kV . Tuy nhiên để nâng cao năng lực quản lý kỹ thuật và tăng năng suất lao động, đến năm 2020 chuyển 60 % trạm biến áp vận hành theo tiêu chí không ngƣời trực, đồng thời EVNNPT đang triển khai đề án lƣới điện thông minh trong đó sẽ xây dựng dự kiến 9trung tâm điều khiển xa đặt tại các trạm biến áp 500 kV để điều khiển các trạm biến áp 220 kV theo khu vực địa lý, do vậy số lƣợng nhân lực ở các trạm biến áp 220 kV có ngƣời trực sẽ chuyển sang các trung tâm điều khiển và thành lập thêm các đội thao tác xa, đồng thời số lƣợng nhân viên ở các trạm 500 kV sẽ chuyển về trung tâm điều khiển.Về cơ bản số lƣợng nhân

lực cho công tác vận hành trạm biến áp và trung tâm điều khiển sẽ điều chuyển trong số lƣợng hiện tại và có biến động nhỏ.

4.1.4.2. Về chất lượng

Đội ngũ nhân lực vận hành trạm biến áp của EVNNPT có trình độ tƣơng đối cao trong đó trên 60 % có trình độ đại học, đội ngũ vận hành trạm biến áp cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu trong công tác vận hành. Công tác đào tạo cần tăng cƣờng củng cố kiến thức và kỹ năng xử lý tình huống trong vận hành, các giải pháp để vận hành an toàn thiết bị, phán đoán và xử lý nhanh sự cố, khôi phục thiết bị vào vận hành trong thời gian ngắn nhất.

Trong thời gian tới, một số trạm biến áp 500 kV vẫn vận hành chế độ có ngƣời trực, một số lƣợng nhỏ trạm biến áp 500 kV chuyển thành các trung tâm điều khiển. Do các trạm biến áp 500 kV là các điểm nút rất quan trọng của lƣới điện truyền tải, vì vậy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần xác định đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực vận hành cho các trạm biến áp này.

Khi các trung tâm điều khiển đƣợc thành lập, một phần lực lƣợng trực vận hành các trạm biến áp 500 kV và 220 kV sẽ chuyển sang vận hành các trung tâm điều khiển, các trạm biến áp 220 kV sẽ chuyển dần sang vận hành chế độ không ngƣời trực. Các trung tâm điều khiển sẽ thực hiện điều khiển, giám sát các trạm biến áp kết nối về trung tâm, do vậy lực lƣợng vận hành trung tâm điều khiển cần phải đƣợc đào tạo lại và đào tạo bổ sung nhiều kiến thức mới, quan trọng nhất là các kiến thức về hệ thống điều khiển của trung tâm, sơ đồ lƣới điện khu vực, các chế độ vận hành của lƣới điện khu vực, các liên kết với lƣới khu vực xung quanh, các quy trình quy phạm liên quan đến thao tác, điều độ và xử lý sự cố, các quy tình phối hợp giữa trung tâm với các trạm biến áp và các đội thao tác, phối hợp giữa trung tâm với cấp Điều độ hệ thống điện quốc gia, các tình huống sự cố từ đơn giản đến phức tạp. Do phạm vi điều khiển, giám sát đƣợc mở rộng quy mô lớn hơn nhiều so với 01 trạm biến áp trƣớc đây, các nội dung mới phức tạp và cần nhiều thời gian để đào tạo vì vậy lực lƣợng vận hành các trung tâm cần đƣợc sớmđịnh hƣớng và triển khai đào tạo để đáp ứng yêu cầu vềtrình độvà kỹ năng cho lực lƣợng này.

Song song với việc đƣa vào vận hành các trung tâm điều khiển xa và các trạm biến áp không ngƣời trực là các tổ thao tác lƣu động hoặc các tổ thao tác tại chỗ (đối với một số trạm biến áp có khoảng cách địa lý xa , nguồn nhân lực của các tổ thao tác đƣợc điều chuyển từ các trạm biến áp đã chuyển sang chế độ vận hành không ngƣời trực, các tổ thao tác này ngoài nhiệm vụ thao tác thiết bị, kiểm tra thiết bị, trong một số trƣờng hợp còn phải thực hiện một số nhiệm vụ khác nhƣ hỗ trợ xử lý sự cố, xử lý sơ bộ sự cố liên quan đến SCADA,… một số nhiệm vụ trƣớc đây chƣa có trong chức năng nhiệm vụ của nhân viên vận hành trạm biến áp, do vậy lực lƣợng này cũng phải đƣợc đào tạo để trang bị các kiến thức mới đáp ứng đƣợc các yêu cầu chức năng nhiệm vụ mới.

Trong tình hình mới, khi các trung tâm điều khiển và các trạm biến áp điều khiển truyền thống đƣợc nâng cấp thành các trạm biến áp không ngƣời trực, yêu cầu về ngoại ngữ cũng sẽ khác hơn so với vận hành tại các trạm biến áp điều khiển truyền thống, do số lƣợng thiết bị đa dạng hơn về chủng loại, tín hiệu cảnh báo từ hệ thống rơ le bảo vệ tƣơng đối phức tạp và đa dạng, do đó áp lực đào tạo nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật điện đối với lực lƣợng vận hành các trạm biến áp để đáp ứng các yêu cầu trong tƣơng lai cũng rất lớn, đối với đội ngũ vận hành đã nhiều tuổi, đây lại là một trở ngại và phải rất quyết tâm mới có thể nâng cao đƣợc trình độ ngoại ngữ.

4.2. Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý vận hành trạm biến áp tại EVNNPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý vận hành trạm biến áp tại tổng công ty truyền tải điện quốc gia (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)