Phân tích và xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh theo mô hình Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn việt đức giai đoạn 2017 2022 (Trang 48 - 52)

SWOT

Sau khi xác định hệ thống mục tiêu, phân tích môi trƣờng bên trong doanh nghiệp, môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp để từ đó xác định mục tiêu nào là thích hợp nhất với doanh nghiệp, thì lúc này sẽ đi đến định hƣớng và lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh. Đây là giai đoạn kết hợp của quá trình hình thành chiến lƣợc. Các chiến lƣợc đƣợc xây dựng trên cơ sở của phân tích và đánh giá môi trƣờng kinh doanh, nhận biết những cơ hội và mối đe dọa tác động đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Từ đó xác định các phƣơng án chiến lƣợc để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Các phƣơng án chiến lƣợc đƣợc xây dựng phải có tính khả thi, do đó đòi hỏi chiến lƣợc phải

Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực Nghiên cứu và phát triển (R&D)

Mua sắm Các hoạt động hộ trợ Các hoạt động hộ trợ Logistics đầu vào Marketing và bán hàng Dịch vụ Sản xuất Logistics đầu ra

xuất phát từ những thực tiễn cụ thể, từ đó vận dụng những kỹ thuật xử lý để đạt đến sự tối ƣu hóa.

Bảng 1.1: Ma trận SWOT

(Nguồn: Hoàng Văn Hải, 2013, Quản trị chiến lược)

Ma trận SWOT là công cụ rất hữu hiệu cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống với bất cứ một tổ chức nào. Để xây dựng ma trận SWOT cần

Ma trận SWOT

Điểm mạnh (S) Liệt kê những điểm mạnh quan trọng nhất từ phân tích môi trƣờng nội bộ Doanh nghiệp

Điểm yếu (W)

Liệt kê những điểm yếu quan trọng nhất từ phân tích môi trƣờng nội bộ Doanh nghiệp

Cơ hội (O)

Liệt kê những cơ hội quan trọng nhất từ phân tích môi trƣờng bên ngoài Doanh nghiệp

Kết hợp chiến lƣợc S/O

Tận dụng thế mạnh của Doanh nghiệp để khai thác các cơ hội trong môi trƣờng kinh doanh bên ngoài

Kết hợp chiến lƣợc W/O

Tận dụng các cơ hội bên ngoài để khắc phục điểm yếu bên trong Doanh nghiệp

Nguy cơ (T)

Liệt kê những nguy cơ quan trọng nhất từ phân tích môi trƣờng bên ngoài Doanh nghiệp

Kết hợp chiến lƣợc S/T

Tận dụng điểm mạnh bên trong Doanh nghiệp nhằm giảm bớt tác động của các nguy cơ bên ngoài

Kết hợp chiến lƣợc W/T Là những kết hợp chiến lƣợc mang tính „„phòng thủ‟‟ cố gắng khắc phục điểm yếu và giảm tác động (hoặc tránh nguy cơ bên ngoài)

phải liệt kê các điểm mạnh(S), điểm yếu(W), cơ hội(O), thách thức(T) thông qua ma trận theo các thứ tự ƣu tiên. Tiếp đó là phối hợp để tạo ra các nhóm phƣơng án tƣơng ứng với các phƣơng án để xây dựng, phát triển 4 loại chiến lƣợc sau:

Kết hợp S/O thu đƣợc do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội của doanh nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.

Kết hợp S/T thu đƣợc do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ của donah nghiệp. Ở đây cần phải tận dụng thế mạnh của mình để chiến thắng nguy cơ.

Kết hợp W/O là phối hợp giữa các mặt yếu của doanh nghiệp và các cơ hội lớn. Doanh nghiệp có thể vƣợt qua các mặt yếu bằng cách tranh thủ các cơ hội.

Kết hợp W/T là phối hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải cố gắng làm sao giảm thiểu đƣợc mặt yếu của mình và tránh đƣợc nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lƣợc phòng thủ

Các yếu tố cần liệt kê đầy đủ, chính xác, thể hiện đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình thực hiện chiến lƣợc. Đây là cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn chiến lƣợc.

1.5. Lựa chọn các phƣơng án chiến lƣợc.

Sau khi đã xác định đƣợc các phƣơng án chiến lƣợc cạnh tranh, chúng ta chuyển sang bƣớc tiếp theo là lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc. Dựa trên những định hƣớng và mục tiêu trong tƣơng lai của công ty, kết hợp với các phƣơng án chiến lƣợc đã đƣợc xây dựng trong mô hình ma trận SWOT, ta xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc cạnh tranh công ty.

Trên cơ sở các phƣơng án chiến lƣợc cạnh tranh đƣợc xây dựng phân tích các ƣu nhƣợc điểm, sự phù hợp của các phƣơng án chiến lƣợc để từ đó lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc phù hợp nhất định hƣớng chiến lƣợc cạnh tranh cho công ty. Để có đƣợc lựa chọn, cần cân nhắc các biến nội lực cũng nhƣ các biến khách quan. Sự lựa chọn thông thƣờng là rõ ràng từ tất cả những thông tin có liên quan trong các phần đánh giá của quá trình hoạch định. Tuy nhiên, để có đƣợc sự lựa chọn, mỗi dự án phải đƣợc xem xét theo các phần chi phí, sử dụng các nguồn lực khan

hiếm, thời gian - tiến độ và liên quan tới khả năng chi trả. Chiến lƣợc đƣợc lựa chọn phải tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh bền vững và khai thác đƣợc các cơ hội trên thị trƣờng, trên cơ sở phải phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh và khả năng của tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn việt đức giai đoạn 2017 2022 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)