CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
4.1.1. Bối cảnh chung
Việt Nam đã gia nhập cộng đồng kinh tế AEC, WTO, AFTA, tham gia vào các hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – AUSTRALIA, hiệp định song phƣơng Việt – Mỹ…và thực hiện cam kết mở cửa cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Những hiệp định trên sẽ mở ra cho Việt Nam vận hội mới để hội nhập và phát triển nhƣng ngƣợc lại cũng đem lại đến một số thay đổi đem lại bất lợi với thị trƣờng xây dựng trong nƣớc, đặc biệt trong ngành cung cấp vật liệu xây dựng nói chung và ngành bê tông thƣơng phẩm nói riêng. Đó là
- Các đối thủ cạnh tranh quốc tế có thể xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam để sản xuất, cung cấp bê tông, vật liệu xây dựng với sức mạnh về tài chính, vốn, công nghệ sản xuất mới.
- Bê tông thƣơng phẩm, các vật liệu xây dựng, vật liệu dùng để sản xuất bê tông thƣơng phẩm sẽ đƣợc nhập khẩu với giá rẻ hơn thị trƣờng trong nƣớc.
- Xu hƣớng thay đổi công nghệ xây dựng: Sử dụng các vật liệu mới có đặc tính tƣơng đƣơng bê tông nhƣng có nhiều ƣu điểm hơn về chi phí, giá thành, sự thân thiện với môi trƣờng, công nghệ tái chế phế phẩm, rác thải để tận dụng vào trong xây dựng. Khi đó các công nghệ về sản xuất bê tông thƣơng phẩm, bê tông nhẹ, tấm 3d bê tông Panel hiện nay sẽ trở nên lỗi thời và ít đƣợc ƣa chuộng.
Những thay đổi này sẽ là xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai, ảnh hƣởng trực tiếp tới sức cạnh tranh của sản phẩm bê tông thƣơng phẩm trong nƣớc. Do đó, sẽ làm thay đổi đến tƣ duy chiến lƣợc của các nhà sản xuất bê tông thƣơng phẩm, vật liệu xây dựng nói chung cũng nhƣ Ban Giám đốc Bê tông Việt Đức nói riêng. Điều này, đòi hỏi Bê tông Việt Đức cần có một định hƣớng cụ thể để xây dựng một chiến lƣợc cạnh tranh tốt hơn trong thời gian tới.