- Nguy cơ kháng aspirin tăng khi có tăng số đo vòng bụng (OR=3,533; p<0,01), thời gian điều trị aspirin dài (OR=3,237; p<0,01).
- Nguy cơ kháng aspirin với tiêu chuẩn ADP ≥70% tăng khi có tăng số đo vòng bụng (OR=1,781; p<0,01), tuổi cao (OR=1,087; p<0,05), thời gian điều trị aspirin dài (OR=1,969; p<0,05), tăng phần trăm nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành (OR=2,106; p<0,01). Ngưng tập tiểu cầu với ADP có tương quan tuyến tính thuận với số đo vòng bụng (r=0,375, p<0,01), với WHR (r=0,319, p<0,01), với thời gian điều trị aspirin (r=0,281, p<0,05), với phần trăm nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành tính theo thang điểm nguy cơ Framingham (r=0,545, p<0,01).
- Nguy cơ kháng aspirin với tiêu chuẩn AA ≥20% tăng khi có tăng số đo vòng bụng (OR=1,804; p<0,01), thời gian điều trị aspirin dài (OR=2,105; p<0,01), tăng phần trăm nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành (OR=1,466; p<0,05). Ngưng tập tiểu cầu với AA có tương quan tuyến tính thuận với số đo vòng bụng (r =0,529, p<0,01), với WHR (r =0,406, p <0,01), với thời gian điều trị aspirin (r =0,406, p <0,05), với phần trăm nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành tính theo thang điểm nguy cơ Framingham (r =0,369, p <0,01).
- Với giới: tỷ lệ bệnh nhân kháng aspirin có đái tháo đường ở nữ giới cao hơn so với nam giới (p <0,05). Tỷ lệ bệnh nhân kháng aspirin trong nhóm tuổi 50 - 59 tuổi ở nam thấp hơn ở nữ (p <0,05). Tương quan giữa ngưng tập tiểu cầu (ADP ≥70% và tăng vòng bụng, tăng WHR, tuổi ≥60, tăng TG), (AA ≥20% và tăng BMI, tăng WHR, tuổi ≥70) ở nam với OR có ý nghĩa thống kê khác biệt trên nữ giới không có ý nghĩa thống kê.
- Với tuổi: nguy cơ kháng aspirin tăng khi tuổi ≥70 (OR=1,600).
- Với LDL-C máu: bệnh nhân kháng aspirin có nồng độ LDL-C máu trung bình tăng hơn so với bệnh nhân không kháng aspirin (p <0,05).
- Với đặc điểm nguy cơ tim mạch cao: tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường và bệnh nhân có nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành lớn hơn 20% ở nhóm kháng aspirin cao hơn so với nhóm không kháng aspirin (p <0,05).
KIẾN NGHỊ
1. Kháng aspirin thường gặp trên bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao với tỷ lệ khoảng 33% đến 53,3%. Nên tầm soát kháng aspirin trên các đối tượng có nguy cơ cao về kháng aspirin để có hướng xử trí phù hợp làm tăng tác dụng của các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, giảm các biến cố tim mạch.
2. Đối tượng cần lưu ý có thể có kháng aspirin trong thực hành là: tuổi trên 70, đái tháo đường, nữ giới 50-59 tuổi, vòng bụng tăng, thời gian điều trị aspirin kéo dài, tăng LDL-C máu và nguy cơ 10 năm bệnh mạch vành tính theo thang điểm nguy cơ Framingham lớn hơn 20%.
1. Nguyễn Thanh Bình, Quách Hữu Trung, Nguyễn Thị Thu Hà, Lý Tuấn Khải, Phạm Nguyên Sơn (2009), ‘Nghiên cứu tình trạng kháng
aspirin ở bệnh nhân dùng aspirin dài ngày dựa trên kỹ thuật đo độ ngưng tập tiểu cầu’, Tạp chí Y học Thực hành, số 671+672, tr 89-91.
2. Lý Tuấn Khải, Quách Hữu Trung, Vũ Điện Biên (2011), ‘Nghiên cứu
kháng aspirin ở bệnh nhân bệnh mạch vành dùng aspirin dài ngày’, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 15-số 4, tr 358-364. 3. Quách Hữu Trung, Vũ Điện Biên, Lý Tuấn Khải (2011), ‘Nghiên cứu
tần suất kháng aspirin ở bệnh tim mạch xơ vữa, tăng huyết áp, đái đường týp 2’, Tạp chí Y học Thực hành, số 8 (775+776), tr 62-66.
1. Nguyễn Thanh Bình và các cộng sự (2009), "Nghiên cứu tình trạng
kháng aspirin ở bệnh nhân dùng aspirin dài ngày dựa trên kỹ thuật đo độ ngưng tập tiểu cầu", Tạp chí Y học Thực hành - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Hội nghi Y tế Công an nhân dân lần thứ 2 tháng 9/2009, 671-672, tr 89-81.
2. Vũ Hồng Điệp và các cộng sự (2000), "Một số nhận xét về độ ngưng
tập tiểu cầu ở người cao tuổi bình thường", Tạp chí Y học Thực hành, 2, tr 36-38.
3. Bùi Mạnh Hùng (2008), "Nghiên cứu độ ngưng tập tiểu cầu với ADP
và một số yếu tố đông máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp", Tạp chí Y học Việt Nam, 1(344), tr 18-22.
4. Đỗ Quang Huân và Hồ Tấn Thịnh (2013), "Tần xuất đề kháng
aspirin và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân được can thiệp động mạch vành qua da", Y học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr 52-57.
5. Nguyễn Hồng Huệ và Nguyễn Đức Công (2011), “Nghiên cứu ước tính nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham qua 500 trường hợp”, Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (2), tr 38-50.
6. Đinh Thị Thu Hương và các cộng sự (2010), "Chẩn đoán và điều trị
bệnh lý động mạch chi dưới", Khuyến cáo 2010 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 163-192.
7. Trần Văn Huy (2004), "Tỷ lệ nguy cơ bệnh tim mạch ở người lớn
Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy cơ toàn thể của Tổ chức Y tế Thế giới 2007",Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr 32-41.
8. Lý Tuấn Khải và các cộng sự (2004), "Ngưng tập tiểu cầu với ADP
và Collagen ở người bình thường", Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt - tháng 9/2004, tr 286-291.
9. Phạm Gia Khải và các cộng sự (2008), "Xử trí bệnh tim thiếu máu
cục bộ mạn tính (đau thắt ngực ổn định)", Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 329- 350.
10. Phạm Gia Khải và các cộng sự (2008), "Đánh giá, dự phòng và quản
lý các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch", Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 1-25. 11. Trần Quốc Khánh (2009), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tai biến mạch não từ 50 tuổi trở lên tại bệnh viện Lão khoa trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
học, Trường đại học Y Hà Nội.
13. Huỳnh Văn Minh và các cộng sự (2008), "Chẩn đoán và điều trị tăng
huyết áp ở người lớn", Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 235-294.
14. Đào Thị Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà và Phạm Gia Khải (2007), "Ngưng tập tiểu cầu với ADP và Collagen ở bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid", Tạp chí Nghiên cứu Y học - Phụ trương, 51(4), tr 44- 48.
15. Trương Thị Minh Nguyệt (2011), "Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu với
ADP và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ", Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 6 số 1/2011 (6), tr 33-37.
16. Nguyễn Thị Nữ, Cung Thị Tý và Đỗ Trung Phấn (1997), "Chỉ số
ngưng tập tiểu cầu ở người trưởng thành Việt Nam bình thường", Tạp chí Y học Việt Nam, 3, tr 66-68.
17. Nguyễn Thị Nữ (2005), Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố đông máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Hồng Quân và Nguyễn Văn Thông (2009), "Đánh giá độ
ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp trước và sau dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu", Tạp chí y dược lâm sàng 108, 1(4), tr 38-41.
19. Trương Thanh Sơn, Nguyễn Văn Trí và Trương Quang Bình
(2011), “Nghiên cứu áp dụng thang điểm Framingham nhằm lượng định nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới tại bệnh viện đa khoa Bình Dương”, Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 207-212.
20. Lê Văn Thạch (2006), "Tìm hiểu sự thay đổi chức năng ngưng tập tiểu
cầu và một số yếu tố huyết động ở người cao tuổi", Tạp chí Y học Thực hành, 3, tr 51-52.
21. Lê Văn Thạch (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và ngưng tập
tiểu cầu ở bệnh nhân tăng huyết áp hút thuốc lá", Tạp chí y học Thực hành, (538), 4, tr 72-75.
22. Trần Nguyễn Ái Thanh và Nguyễn Văn Trí (2012), “Mối tương quan
giữa vòng eo, độ dày mỡ bụng đo qua siêu âm với các chỉ số lipid máu ở người tăng huyết áp”, Y học TP.Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 148-153. 23. Nguyễn Ngọc Phương Thư và Nguyễn Thanh Hiền (2010), "Phân
tầng nguy cơ mắc bệnh mạch vành 10 năm ở bệnh nhân tăng huyết áp theo thang đo Framingham", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 14(2), tr 14-19.
các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 476-497.
25. Nguyễn Lân Việt và Lê Quang Cường (2008), "Chẩn đoán và điều trị
nhồi máu não cấp (đột quỵ thiếu máu não)”, Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 40- 50.
26. Nguyễn Lân Việt và các cộng sự (2008), "Chẩn đoán, điều trị đau thắt
ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên”,
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 351-386.
27. Nguyễn Lân Việt và các cộng sự (2008), "Xử trí nhồi máu cơ tim cấp
có đoạn ST chênh lên”, Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 394-435.
28. Trương Quang Việt và Lê Văn Thạch (2004), "Một số nhận xét về
đặc điểm lâm sàng và độ ngưng tập tiểu cầu ở người cao tuổi tăng huyết áp tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2003", Tạp chí Y học Thực hành,
11, tr 60-62.
29. Phạm Nguyên Vinh và các cộng sự (2008), "Chẩn đoán, điều trị suy
tim", Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr 438-475.
Tiếng Anh
30. ADA (2010), "American Diabetes Association - Standards of medical
care in diabetes-2010", Diabetes Care, 33 Suppl 1, pp S11-61.
31. Akay O. M. et al (2009), "Aspirin-resistance frequency: a prospective
study in 280 healthy Turkish volunteers", Clin Appl Thromb Hemost, 15(1), pp 98-102.
32. Al-Azzam S. I. et al (2013), "The contribution of platelet glycoproteins
(GPIa C807T and GPIba C-5T) and cyclooxygenase 2 (COX-2G-765C) polymorphisms to platelet response in patients treated with aspirin",
Gene, 526(2), pp 118-121.
33. Ashwin K. A. et al (2007), "Aspirin resistance", Indian J Physiol Pharmacol, 51(2), pp 109-117.
34. Baigent C. et al (2009), "Aspirin in the primary and secondary
prevention of vascular disease: collaborative meta-analysis of individual participant data from randomised trials", Lancet, 373(9678), pp 1849-1860.
35. Bartolucci A. A., Tendera M. and Howard G. (2011), "Meta-analysis
of multiple primary prevention trials of cardiovascular events using aspirin", Am J Cardiol, 107(12), pp 1796-1801.
value, natural course of atherosclerotic disease, and therapeutic consequences", Journal for vascular diseases, pp 429-438.
37. Berger J. S. et al (2010), "Screening for cardiovascular risk in
asymptomatic patients", J Am Coll Cardiol, 55(12), pp 1169-1177. 38. Berger J. S. et al (2006), "Aspirin for the primary prevention of
cardiovascular events in women and men: a sex-specific meta-analysis of randomized controlled trials", JAMA, 295(3), pp 306-313.
39. Berrouschot J. et al (2006), "Aspirin resistance in secondary stroke
prevention", Acta Neurol Scand, 113(1), pp 31-35.
40. Biondi-Zoccai G. G. et al (2006), "A systematic review and meta-
analysis on the hazards of discontinuing or not adhering to aspirin among 50,279 patients at risk for coronary artery disease", Eur Heart J,
27(22), pp 2667-2674.
41. Block R. C. et al (2012), "The Effects of EPA+DHA and Aspirin on
Inflammatory Cytokines and Angiogenesis Factors", World J Cardiovasc Dis, 2(1), pp 14-19.
42. Bouman Heleen J. (2010), "Preditive value of various platelet function
tests on ST-segment resolution and clinical outcome in stemi patients randomized to either dual or triple antiplatelet therapy: the ontime2 platelet function substudy", J Am Coll Cardiol, 55(10A).
43. Butalia S. et al (2011), "Aspirin effect on the incidence of major
adverse cardiovascular events in patients with diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis", Cardiovasc Diabetol, 10, pp 25. 44. Canivano Petrenas L. and Garcia Yubero C. (2010), "Resistance to
aspirin: prevalence, mechanisms of action and association with thromboembolic events. A narrative review", Farm Hosp, 34(1), pp 32- 43.
45. Capodanno D. et al (2011), "Pharmacodynamic effects of different
aspirin dosing regimens in type 2 diabetes mellitus patients with coronary artery disease", Circ Cardiovasc Interv, 4(2), pp 180-187. 46. Cattaneo M. (2009), "Results of a Worldwide Survey on the
Assessment of Platelet Function by Light Transmission Aggregometry: a Report from the Platelet Physiology Subcommittee of the Scientific and Standardization Committee of the International Society on Thrombosis and Haemostasis", J Thromb Haemost, 7(6), pp 1029. 47. Coma-Canella I. and Velasc A. (2007), "Variability in individual
responsiveness to aspirin: clinical implications and treatment",
Thrombosis and Haemostasis, 99(1), pp 14-26.
50. De Ruijter W. et al (2009), "Use of Framingham risk score and new
biomarkers to predict cardiovascular mortality in older people: population based observational cohort study", BMJ, 338, pp a3083. 51. Dillinger J. G. et al. (2012), "Biological efficacy of twice daily aspirin
in type 2 diabetic patients with coronary artery disease", Am Heart J, 164(4), pp 600-606 e1.
52. Dussaillant N. G., M Zapata M. and P. Fardella B. (2005),
"Frequency and characteristics of aspirin resistance in Chilean cardiovascular patients", Rev Med Chil, 133(4), pp 409-417.
53. Faraday Nauder et al. (2006), "Relation Between Atherosclerosis
Risk Factors and Aspirin Resistance in a Primary Prevention Population", Am J Cardiol, 98(6), pp 774-779.
54. Ferguson A. D., Dokainish H. and Lakkis N. (2008), "Aspirin and
clopidogrel response variability: review of the published literature",
Tex Heart Inst J, 35(3), pp 313-320.
55. Ferket B. S. et al (2010), "Systematic review of guidelines on
cardiovascular risk assessment: Which recommendations should clinicians follow for a cardiovascular health check?", Arch Intern Med, 170(1), pp 27-40.
56. Fitzgerald R. and Pirmohamed M. (2011), "Aspirin resistance: effect
of clinical, biochemical and genetic factors", Pharmacol Ther, 130(2), pp 213-225.
57. Floyd C. N. and Ferro A. (2013), "Mechanisms of aspirin resistance",
Pharmacol Ther, 141(1), pp 69-78.
58. Ford E. S., Zhao G. and Li C. (2010), "Pre-diabetes and the risk for
cardiovascular disease: a systematic review of the evidence", J Am Coll Cardiol, 55(13), pp 1310-1317.
59. Friend M., Vucenik I. and Miller M. (2003), "Research pointers:
Platelet responsiveness to aspirin in patients with hyperlipidaemia",
BMJ, 326(7380), pp 82-83.
60. Fuster V. and Sweeny J. M. (2011), "Aspirin: a historical and
contemporary therapeutic overview", Circulation, 123(7), pp 768-778. 61. Gajos G. et al (2010), "Effects of polyunsaturated omega-3 fatty acids
on responsiveness to dual antiplatelet therapy in patients undergoing percutaneous coronary intervention: the OMEGA-PCI (OMEGA-3 fatty acids after pci to modify responsiveness to dual antiplatelet therapy) study", J Am Coll Cardiol, 55(16), pp 1671-1678.
J Am Coll Cardiol, 51(19), pp 1829-1843.
63. Gilard M. et al (2008), "Influence of omeprazole on the antiplatelet
action of clopidogrel associated with aspirin: the randomized, double- blind OCLA (Omeprazole CLopidogrel Aspirin) study", J Am Coll Cardiol, 51(3), pp 256-260.
64. Greenland P. et al (2010), "2010 ACCF/AHA guideline for
assessment of cardiovascular risk in asymptomatic adults: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 56(25), pp e50-103.
65. Grotemeyer K. H. (1991), "Effects of acetylsalicylic acid in stroke
patients. Evidence of nonresponders in a subpopulation of treated patients", Thromb Res, 63(6), pp 587-593.
66. Grotemeyer K. H., Scharafinski H. W. and Husstedt I. W. (1993), "Two-year follow-up of aspirin responder and aspirin non responder. A pilot-study including 180 post-stroke patients", Thromb Res, 71(5), pp 397-403.
67. Gum P. A. et al (2001), "Profile and prevalence of aspirin resistance in
patients with cardiovascular disease", Am J Cardiol, 88(3), pp 230-235. 68. Gum Patricia A. et al (2003), "A prospective, blinded determination