Bảng 3.22. Đặc điểm nguy cơ tim mạch cao trên bệnh nhân kháng aspirin so sánh theo giới
Kháng aspirin ở đối tượng NCTMC (n = 153) Nam (n=106) Nữ (n=47) p n % n % BMV (n = 35) 25 23,6 10 21,3 >0,05 BĐMNB (n = 4) 3 2,8 1 2,1 >0,05 ĐQNMN (n = 14) 14 13,2 0 0,0 <0,05 ĐTĐ (n = 32) 17 16,0 15 31,9 <0,05 NCBMV >20% (n = 55) 38 35,8 17 36,2 >0,05 Tỷ lệ kháng aspirin có ĐTĐ ở nữ cao hơn nam (p <0,05).
Biểu đồ 3.16. Đặc điểm nguy cơ cao trên bệnh nhân kháng aspirin
Bảng 3.23. Khác biệt về tỷ lệ kháng aspirin ở các nhóm tuổi theo giới
Nhóm tuổi (năm) Kháng aspirin (n = 153) p Nam (n = 106) Nữ (n = 47) n % n % < 50 6 5,7 3 6,4 >0,05 50 - 59 19 17,9 13 27,7 <0,05 60 - 69 24 22,6 11 23,4 >0,05 70 - 79 42 39,6 18 38,3 >0,05 ≥ 80 15 14,2 2 4,3 >0,05
Tỷ lệ bệnh nhân kháng aspirin trong nhóm tuổi 50 – 59 tuổi ở nam thấp hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.24. Tương quan ngưng tập tiểu cầu (ADP) với VB, WHR, tuổi, TG so sánh theo giới
Tương quan giữa ngưng tập tiểu cầu với ADP và VB, WHR, tuổi, TG ở nam với OR có ý nghĩa. Trên nữ giới tương quan không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.25. Tương quan ngưng tập tiểu cầu (AA) với BMI, WHR, tuổi so sánh theo giới
Thông số
Ngưng tập tiểu cầu với AA ≥20% Nam
OR (95%CI)
Nữ OR (95%CI)
BMI ≥23 so với BMI <23 1,974 (1,193-3,266) 1,067 (0,510-2,230) WHR tăng so với
WHR không tăng
58,036 (25,361-132,809) 2,593 (0,262-25,710 Tuổi ≥70 so với tuổi <70 1,875 (1,146-3,069) 0,733 (0,349-1,540)
Tương quan giữa ngưng tập tiểu cầu với AA và BMI, WHR, tuổi ở nam giới với OR có ý nghĩa thống kê. Trên nữ giới tương quan không có ý nghĩa thống kê.