Phƣơng pháp xử lý thông tin số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 47)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin số liệu

a) Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp này đƣợc dùng để thống kê số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân các chỉ tiêu thống kê sẽ đƣợc tính toán để mô tả thực trạng, đặc điểm của quá trình phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa.

b) Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp này nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tổ chức tƣơng tự để xác định xu hƣớng, mức độ biến động, đánh giá kết quả trong phát triển hiện đại hóa làng nghề theo thứ tự thời gian

và không gian. So sánh các chỉ tiêu trong các giai đoạn khác nhau từ đó sẽ có những động thái tích cực để phát triển kinh tế.

c) Phương pháp phân tích và tổng hợp

Trên cơ sở phân tích, tổng quan các tài liệu có liên quan, từ đó tiến hành phân tích và tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu, đƣa ra những khái quát chung về các tình trạng đó và xác định vấn đề cần đặt ra cho hiện đại hóa làng nghề.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ngay trong chƣơng 1 của bài thông qua việc phân tích các tài liệu và tổng hợp lại những vấn đề cần nghiên cứu

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ CỦA HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1. Khái quát làng nghề Gia Lâm – thành phố Hà Nội

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đông - Bắc của Thủ đô Hà Nội. Huyện có 20 xã và 2 thị trấn; dân số trên 23,4 vạn ngƣời, với 53.700 hộ gia đình; diện tích đất tự nhiên 114,7km2 (bình quân 2.040 ngƣời /km2), đƣợc giới hạn nhƣ sau:

+ Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. + Phía Nam, Đông Nam giáp tỉnh Hƣng Yên.

+ Phía Bắc giáp huyện Đông Anh - Hà Nội. + Phía Tây giáp quận Long Biên - Hà Nội.

Huyện Gia Lâm là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với nhiều đƣờng giao thông lớn nhƣ đƣờng sắt, quốc lộ, đƣờng thuỷ nối liền các tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Bắc Ninh), các tỉnh phía Đông Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh). Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết kinh tế giữa huyện với các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị trƣờng kinh doanh và dịch vụ.

Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trên trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Vị trí địa lý này tạo nên một sức hút mạnh để huyện Gia Lâm phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, theo kịp nhịp độ phát triển chung của Thủ đô.

Với vị trí thuận lợi và có tính đặc trƣng so với các huyện ngoại thành khác sẽ tạo điều kiện cho phát triển các ngành kinh tế - xã hội của huyện nói chung và phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn nói riêng.

b) Địa hình

Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ Sông Hồng, cấu trúc địa chất không phức tạp, với địa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hƣớng chung của địa hình và theo hƣớng lòng chảy của Sông Hồng.

Nhìn chung địa hình của Gia Lâm cũng nhƣ địa hình của Hà Nội so với các khu vực xung quanh là tƣơng đối đơn giản nhƣng cũng khá đa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế, trong đó có phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn.

c) Điều kiện thời tiết, khí hậu

Nằm trọn trong vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng nên khí hậu huyện Gia Lâm mang đậm nét khí hậu Á nhiệt đới, có mùa đông lạnh từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau.

Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,40C. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ bình quân này từ 15-200C, có ngày xuống thấp từ 5,6 - 8,50C.

Độ ẩm không khí từ 81,4% - 87,9%, vào những ngày sang xuân, liên tục độ ẩm đạt tới 97% - 100%.

Lƣợng mƣa trung bình đạt 1800 mm/năm. Trung bình một năm có 151 ngày mƣa, tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, với lƣợng mƣa 1420 mm (chiếm 79% lƣợng mƣa cả năm).

Chế độ thủy văn của Gia Lâm chịu ảnh hƣởng sâu sắc của chế độ thủy văn sông Hồng, sông Đuống.

+ Sông Hồng: Lƣu lƣợng nhiều năm nay là 2.710m3/s, mực nƣớc mùa lũ thƣờng cao 9-12m, cao hơn mặt đê trung bình 14-14,5m.

+ Sông Đuống: Mực nƣớc lũ lớn nhất tại Thƣợng Cát trên sông năm 1971 là 13,68m, tỷ lệ phần nƣớc sông Hồng vào sông Đuống là 30%.

Nhìn chung khí hậu thủy văn của Gia Lâm có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cho phép nông nghiệp có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm với nhiều loại cây trồng, vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra cũng thuận lợi cho việc phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm

a) Đất đai

Diện tích tự nhiên của Gia Lâm là 114,7 km2. Diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần do Gia Lâm đang trong quá trình đô thị hóa mạnh nên đất đai đƣợc lấy để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới, hệ thống đƣờng giao thông. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng.

Diện tích đất chƣa sử dụng cũng giảm bình quân mỗi năm do đất có khả năng nông nghiệp và thủy sản đƣợc khai thác đƣa vào sử dụng. Nhƣng nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác bình quân/ngƣời ngày càng giảm xuống, cùng với sự chuyển hƣớng trong nông nghiệp, phát triển mạnh kinh tế công nghiệp và dịch vụ.

b) Dân số và lao động

Huyện Gia Lâm có dân số trên 23,4 vạn ngƣời, 55.580 hộ gia đình, 130.510 lao động; với cơ cấu dân số trẻ, lực lƣợng trong độ tuổi lao động đông, đây là những tiền năng, thế mạnh thuận lợi để huyện Gia Lâm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Bảng 3.1. Tình hình lao động nông thôn huyện Gia Lâm

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Số lƣơ ̣ng (người) Tỷ trọng (%) Số lƣơ ̣ng (người) Tỷ trọng (%)

I Lao đô ̣ng trong đô ̣ tuổi 94.990 106.990

II Lao đô ̣ng đang làm viê ̣c 87.250 91,85 101.761 95,19

1 Nông nghiê ̣p 40.872 46,84 44.641 43,87 2 CN-TTCN-Xây dƣ̣ng 26.805 30,72 32.387 31,83 3 Thƣơng ma ̣i, dịch vụ 19.573 22,43 24.733 24,30

III Trình độ lao động

1 Đã qua đào ta ̣o 32.230 40,25 46.814 43,79 2 Chƣa qua đào ta ̣o 56.760 59,75 60.095 56,21

IV Lao đô ̣ng thiếu viê ̣c làm 5.805 6,11 4.860 4.55

Theo bảng số liê ̣u trên , tỷ trọng lao động làm vi ệc trong các ngành kinh tế của huyện năm 2014 tâ ̣p trung vào ngành nông nghiê ̣p với 44%, lao đô ̣ng trong các ngành CN - TTCN, Xây dƣ̣ng chiếm 32%; thƣơng ma ̣i - dịch vụ chiếm 24% (số liê ̣u làm tròn). Điều này đƣợc thể hiê ̣n trên hình 3.2 nhƣ sau:

Hình 3.2. Cơ cấu lao đô ̣ng trong các ngành kinh tế huyê ̣n Gia Lâm năm 2014

Nguồn: Chi cục Thống kê huyê ̣n Gia Lâm

Nhƣ vâ ̣y, mă ̣c dù đã có sƣ̣ chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế đáng kể trong nhƣ̃ng năm gần đây, tuy nhiên lao đô ̣ng trong các ngành nông nghiê ̣p huyê ̣n Gia Lâm vẫn chiếm mô ̣t tỷ tro ̣ng lớn (44%). Bên ca ̣nh đó, lao đô ̣ng huyê ̣n cũng đang chuyển di ̣ch mô ̣t cách ma ̣nh mẽ sang các ngành CN - TTCN, xây dƣ̣ng và Thƣơng ma ̣i , dịch vụ. Đây là mô ̣t xu thế tất yếu và là điều kiê ̣n nhân lƣ̣c quan tro ̣ng để phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa trên đi ̣a bàn huyê ̣n Gia Lâm.

c) Cơ sở hạ tầng

Với vị trí có nhiều tuyến giao thông, hệ thống đƣờng sắt, đƣờng bộ đã đƣợc hình thành và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng; đây là những tuyến đƣờng giao thông quan trọng của Quốc gia và Thành phố. Hệ thống đƣờng thuỷ (sông Hồng và sông Đuống ) đã tạo mối giao lƣu kinh tế với phía Đông và phía Bắc đồng bằng Bắc bộ, tạo thuận lợi lƣu thông hàng hoá với Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Cảng biển Hải Phòng. Đây chính là động lực và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế

Cơ cấu lao đô ̣ng trong các ngành kinh tế huyê ̣n Gia Lâm năm 2014

44%

32% 24%

thƣơng mại, du lịch, dịch vụ giao thông, giao lƣu hàng hoá trong những năm tới và cả trong tƣơng lai.

Trên địa bàn Huyện đã và đang hình thành các khu, cụm công nghiệp tập trung với quy mô vừa và nhỏ (Khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị, Cụm công nghiệp Hapro, Khu công nghiệp Ninh Hiệp, Khu công nghiệp Lâm Giang). Với sự phát triển về hạ tầng của Thành phố, theo thông tin quy hoạch vùng Thủ đô và của Huyện, trong tƣơng lai gần Gia Lâm sẽ có nhiều tiềm năng và lợi thế thu hút nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

d) Tình hình phát triển kinh tế

Theo kế hoạch 5 năm (2006 - 2010) giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý theo giá cố định tăng bình quân 12,8%/năm (kế hoạch 14- 15%); trong đó: Công nghiệp, xây dựng tăng 14,8%/năm (kế hoạch 17-18%); Thƣơng mại, dịch vụ tăng 15,8%/năm (kế hoạch 15%-16%); Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 2,7%/năm (kế hoạch 3,5%-4%). Năm 2013-2014 tốc độ phát triển kinh tế của Huyện bình quân hằng năm đạt 14,2%. Cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp; sự nghiệp văn hoá, thể dục thể thao, giáo dục, y tế, dân số gia đình và trẻ em đƣợc quan tâm.

Theo cơ cấu giá tri ̣ sản xuất các ngành kinh tế do huyê ̣n quản lý năm 2014, ngành công nghiệp , xây dƣ̣ng chiếm tỷ tro ̣ng lớn với 55%; thƣơng ma ̣i , dịch vụ chiếm 29%; nông, lâm nghiê ̣p , thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất là 16% (số liê ̣u làm tròn). Cơ cấu này đƣợc thể hiê ̣n dƣới hình 3.3.

Nhìn vào hình 3.2 và hình 3.3 ta thấy , mă ̣c dù lao đô ̣ng trong ngành CN - TTCN, xây dƣ̣ng không lớn (32%), nhƣng giá trị sản xuất đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của huyện chiếm tỷ trọng rất cao (55%); tƣơng tƣ̣ nhƣ vâ ̣y , tỷ trọng lao đô ̣ng trong ngành thƣơng ma ̣i, dịch vụ là 24% cũng đóng góp một tỷ lệ khá cao vào giá trị sản xuất của huyện là 29%. Để đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng kết quả đó, các làng nghề trên đi ̣a bàn huyê ̣n , nhất là các làng nghề đã và đang phát triển theo hƣớng hiện đại hóa đóng góp chủ yếu vào kết quả kinh tế trên.

Hình 3.3. Cơ cấu giá tri ̣ sản xuất các ngành kinh tế huyê ̣n Gia Lâm năm 2014

Nguồn: Chi cục Thống kê huyê ̣n Gia Lâm

Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tƣ̣u về kinh tế , Gia Lâm là mô ̣t huyện có truyền thống lịch sử văn hoá rất lâu đời của xứ kinh kỳ thời xƣa với nhiều làng nghề nổi tiếng, thu hút đông khách thập phƣơng trong và ngoài nƣớc nhƣ: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng; dát vàng, may da Kiêu Kỵ; chế biến dƣợc liệu Ninh Hiệp... và một số di tích lịch sử văn hoá đƣợc nhân dân cả nƣớc biết tới nhƣ Đền thờ Thánh Gióng ở xã Phù Đổng, Đền thờ Chử Đồng Tử ở xã Văn Đức, Đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan ở xã Dƣơng Xá...

Đây là cơ sở, tiền đề quan trọng để huyện Gia Lâm phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa trên địa bàn huyện, góp phần cơ bản vào việc hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào năm 2015.

Cơ cấu giá tri ̣ sản xuất các ngành kinh tế huyê ̣n Gia Lâm năm 2014

16%

55% 29%

Bảng 3.2. Mô ̣t số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyê ̣n Gia Lâm giai đoa ̣n 2009 - 2014

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tốc độ tăng GTSX các ngành kinh tế lãnh thổ % 14.3 14.67 14.65 11.1 13.5 15.8

2 Tốc độ tăng GTSX các ngành kinh tế Huyện quản lý % 14.2 14.51 14.4 10.02 11.5 15.2

- Công nghiệp, xây dựng % 17.8 18.5 17.9 10.21 11.8 17.7

- Thƣơng mại, dịch vụ % 15.1 15.6 15.7 15.9 16.9 16.1

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 3.8 3.7 3.4 1.53 2.1 4.0

3 Cơ cấu GTSX các ngành kinh tế Huyện quản lý

(giá hiện hành)

- Công nghiệp, xây dựng % 54.1 54.3 54.3 54.2 54.3 55.5

- Thƣơng mại, dịch vụ % 23.2 23.4 23.6 24.6 26.0 29.0

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 22.7 22.3 22.1 21.2 19.7 15.5

4 Giá trị SXNN, TS/1ha đất NNTS (giá hiện hành) Tr. đồng 64.1 70.6 91.3 103.9 108.0 64.2

5 Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn Ng. đồng 11.032 13.448 13.902 15.877 17.941 16.077

Trong đó: Thu nhập bình quân đầu người Huyện quản lý Ng. đồng 7.014 7.555 9.888 11.235 12.570 9.850

7 Tăng thu ngân sách nhà nƣớc hàng năm (Thuế) % 27.1 26.3 8.8 36.8 28.0 28.0 8 Tổng chi ngân sách địa phƣơng quản lý Tr. đồng 230.952 324.245 460.464 482.680 454.052 495.003

9 Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá % 91.2 81 84.5 85.1 86.0 86.0

10 Tỷ lệ hộ nghèo % 3,77 2.74 2.19 3.39 2.9 1.85

11 Giải quyết việc làm mới bình quân hàng năm Lao động 7.750 7.937 8.356 7.905 8.600 8.500

Với những điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội nhƣ phân tích ở trên, có thể khái quát một số điểm thuận lợi, khó khăn đối với quá trình hiện đại hóa làng nghề nhƣ sau:

+ Thuận lợi: Gia Lâm với những thuận lợi nổi bật về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội đã góp phần cho các làng nghề trong huyện phát triển mạnh.

Các làng nghề trên địa bàn huyện Gia Lâm có lịch sử lâu đời với những sản phẩm truyền thống nổi tiếng cả trong và ngoài nƣớc. Các làng nghề phân bố trên địa bàn huyện hoạt động theo các thế mạnh của mình với nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau.

Với sự phát triển lớn mạnh của các làng nghề và vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện.

+ Khó khăn: Việc đẩy mạnh sự phát triển rộng của làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa tại huyện Gia Lâm đang gặp một số vấn đề cần giải quyết nhƣ vốn, nguyên liệu, thị trƣờng ... và đặc biệt là vấn đề môi trƣờng.

3.1.3. Khái quát thực trạng phát triển làng nghề của huyện Gia Lâm

Huyện Gia Lâm hiện nay có 10 làng nghề, trong đó có 5 làng nghề đƣợc UBND thành phố Hà Nội công nhận năm 2009

Bảng 3.3. Các làng nghề huyện Gia Lâm

TT Tên làng nghề Địa chỉ Nghề sản xuất chính

Tình trạng phát triển Tốt Trung bình 1 Gốm sứ Bát Tràng Xã Bát Tràng Gốm sứ X 2 Gốm sứ Giang Cao Xã Bát Tràng Gốm sứ X 3 Gốm sứ Kim Lan Xã Kim Lan Gốm sứ X 4 Dát vàng bạc và may Xã Kiêu Kỵ Quỳ vàng, quỳ bạc, X

da Kiêu Kỵ cặp, ba lô, túi xách...

5 Dƣợc liệu Ninh hiệp Xã Ninh Hiệp Thuốc X

6 Đan lát Dƣơng Quang Xã Dƣơng Quang Đồ mỹ nghệ x 7 Diêm Đình Xuyên Xã Đình Xuyên Diêm x 8 Hành tỏi Dƣơng Xá Xã Dƣơng Xá Hành và tỏi X

9 Bún bánh Yên Viên Yên Viên Bún X

10

Làng nghề truyền thống hoa, cây cảnh Phù Đổng

Xã Phù Đổng Hoa và cây cảnh X

(Nguồn: Trung tâm khuyến công)

Các làng nghề trong huyện Gia Lâm đều hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trong đó có 8 làng nghề đang phát triển tốt, 2 làng nghề phát triển trung bình, không có làng nghề nào kém phát triển. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề, sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)