Khái quát thực trạng phát triển làng nghề của huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 58 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát làng nghề huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội

3.1.3. Khái quát thực trạng phát triển làng nghề của huyện Gia Lâm

Huyện Gia Lâm hiện nay có 10 làng nghề, trong đó có 5 làng nghề đƣợc UBND thành phố Hà Nội công nhận năm 2009

Bảng 3.3. Các làng nghề huyện Gia Lâm

TT Tên làng nghề Địa chỉ Nghề sản xuất chính

Tình trạng phát triển Tốt Trung bình 1 Gốm sứ Bát Tràng Xã Bát Tràng Gốm sứ X 2 Gốm sứ Giang Cao Xã Bát Tràng Gốm sứ X 3 Gốm sứ Kim Lan Xã Kim Lan Gốm sứ X 4 Dát vàng bạc và may Xã Kiêu Kỵ Quỳ vàng, quỳ bạc, X

da Kiêu Kỵ cặp, ba lô, túi xách...

5 Dƣợc liệu Ninh hiệp Xã Ninh Hiệp Thuốc X

6 Đan lát Dƣơng Quang Xã Dƣơng Quang Đồ mỹ nghệ x 7 Diêm Đình Xuyên Xã Đình Xuyên Diêm x 8 Hành tỏi Dƣơng Xá Xã Dƣơng Xá Hành và tỏi X

9 Bún bánh Yên Viên Yên Viên Bún X

10

Làng nghề truyền thống hoa, cây cảnh Phù Đổng

Xã Phù Đổng Hoa và cây cảnh X

(Nguồn: Trung tâm khuyến công)

Các làng nghề trong huyện Gia Lâm đều hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trong đó có 8 làng nghề đang phát triển tốt, 2 làng nghề phát triển trung bình, không có làng nghề nào kém phát triển. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề, sản xuất kinh doanh phải cắt giảm, lao động không có việc làm, sức tiêu thụ trên thị trƣờng giảm sút. Tuy nhiên, từ năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề cũng sôi động trở lại. Khung cảnh tấp nập tại các làng nghề ngƣời đi làm, ngƣời đi mua nguyên vật liệu, khách thăm quan, khách đến nhập hàng, tiếng máy móc hoạt động ... lại từng bƣớc nhộn nhịp trở lại.

+ Sản phẩm và thị trường của các làng nghề: Sản phẩm tại các làng nghề của huyện Gia Lâm rất đa dạng, phong phú, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị văn hóa cao. Các sản phẩm làng nghề của huyện tập trung chủ yếu ở hai nhóm sau :

- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhƣ : gốm sƣ́ , đồ mỹ nghê ̣, hàng mây tre đan , mạ vàng… Nhóm sản phẩm này có giá trị thẩm mỹ cao , phục vụ nhu cầu tìm hiểu, thăm quan của du khách; đồng thời phu ̣c vu ̣ xuất khẩu, nên có thi ̣ trƣờng rất rô ̣ng lớn. Ngƣời lao đô ̣ng làm nhƣ̃ng sản phẩm này đòi hỏi trình đô ̣ tay nghề cao , do đó phải đƣợc đào tạo công phu, tích lũy đƣợc kinh nghiê ̣m.

Hình 3.4. Các sản phẩm ấm chén, bát đĩa tại chợ gốm Bát Tràng

Hình 3.6 : Sản phẩm làng nghề dát vàng bạc Kiêu Kỵ

- Sản phẩm tiêu dùng thông thƣờng nhƣ : vải may mặc , da giày, chế biến nông sản, thƣ̣c phẩm nhƣ : xay xát, bún bánh… Nhóm sản phẩm này tiêu thụ chủ yếu trong vùng hoă ̣c trong nƣớc, có một số ít có thể xuất khẩu đƣợc . Nhóm sản phẩm này không đòi hỏi trình đô ̣ tay nghề cao nên dễ làm, dễ truyền nghề.

+ Tổ chức sản xuất kinh doanh:

Cũng nhƣ nhiều làng nghề khác, các làng nghề của huyên Gia Lâm có nhiều hình thức tổ chức sản xuất nhƣ sau:

- Hộ gia đình: phần lớn toàn bô ̣ ngƣời trong gia đình tham gia làm nghề và đem lại nguồn thu nhập chính cho họ . Các hộ này có thể vẫn có đất nông nghiệp nhƣng họ thƣờng thuê ngƣời khác làm hoặc cho thuê đất nhƣng không muốn bán đất nông nghiê ̣p. Sản xuất của hộ vẫn chủ yếu diễn ra trong nhà ở của gia đình . Ngoài ra gia đình có thể thuê thêm ngƣời để làm . Các hộ này thƣờng gắn với các doanh nghiệp (gia công mô ̣t số công đoa ̣n cho các doanh nghiê ̣p lớn).

- Tổ hợp tác , hợp tác xã tiểu thủ công nghiê ̣p hoă ̣c hợp tác xã nông nghiê ̣p có kinh doanh tiểu thủ công nghiê ̣p. Các tổ hợp tác và hợp tác xã chủ yếu đáp ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, còn sản xuất do các hộ gia đình đảm nhận . Ở một số làng nghề , hợp tác xã tổ chức xƣởng sản xuất tập trung ở một số công đoạn cần thiết và liên kết với các doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm và đóng vai trò liên kết giữa doanh nghiệp với hô ̣ gia đình trong sản xuất.

- Doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngành hàng tiểu thủ công nghiê ̣p nhƣ doanh nghiê ̣p tƣ nhân , công ty TNHH , công ty cổ phần ... Các doanh nghiệp đóng vai trò hạt nhân liên kết các hộ gia đình và hợp tác xã kinh doanh ngành nghề t iểu thủ công nghiê ̣p bằng các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cƣ́u thi ̣ trƣờng , xây dƣ̣ng và quảng bá thƣơng hiê ̣u , tiêu thu ̣ sản phẩm… Do vâ ̣y các doanh nghiê ̣p này thƣờng đóng vai trò qu yết đi ̣nh trong viê ̣c phát triển làng nghề.

+ Giá trị sản xuất của các sản phẩm: Theo số liệu của Sở công thƣơng Hà Nội, số lƣợng làng nghề của Hà Nội hiện đang đứng đầu cả nƣớc chiếm khoảng 58.8% tổng số làng của toán Thành phố, trong đó có 286 làng nghề đã đƣợc UBNH thành phố Hà Nội công nhận, tạo doanh thu hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động ở làng nghề năm 2009 đạt khoảng 14,6 triệu đồng/ngƣời/năm đến nay đạt khoảng 25 triệu đồng/ngƣời/năm tăng 10,4 triệu đồng/ngƣời/năm.

Giá trị sản xuất của làng nghề ngày càng tăng, năm 2009 đạt 7 650 tỷ đồng, đến năm 2013 đạt 12 200 tỷ đồng tăng 4 550 tỷ đồng. Trong đó có một số làng nghề có giá trị sản lƣợng cao nhƣ làng nghề Bát Tràng, làng nghề Kiêu Kỵ.

Bảng 3.4. Tốc độ tăng giá trị sản lƣợng của làng nghề huyện Gia Lâm giai đoạn 2009 - 2013 TT Năm Sản lƣợng (tỷ đồng) 1 2009 7650 2 2011 8780 3 2013 1220 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2009 2011 2013

Bảng 3.4. Tốc độ tăng giá trị sản lƣợng của làng nghề huyện Gia Lâm giai đoạn 2009 - 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)