Tác động của bối cảnh tới quá trình hiện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 75 - 80)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Tác động của bối cảnh tới quá trình hiện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm

4.1.1. Tác động của bối cảnh trong nước:

- Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện phát triển kinh tế thị trƣờng và chủ động hội nhập quốc tế, một số làng nghề truyền thống sản xuất các mặt hàng mà thị trƣờng tiêu thụ còn có nhu cầu đã biết phát huy thế mạnh của mình và thích ứng với bối cảnh mới nên vẫn tiếp tục phát triển và còn tìm kiếm đƣợc nhiều thị trƣờng tại các nƣớc khác. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quảng cáo hình ảnh của nƣớc mình với các nƣớc khác. Không tách mình ra khỏi chu trình phát triển của cả nƣớc, Gia Lâm có nền tảng cơ bản, điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, vốn, kỹ thuật công nghệ ... đã tạo tiền đề cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các làng nghề huyện Gia Lâm nói riêng và của nền kinh tế của cả nƣớc nói chung.

- Hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức: Vấn đề đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với sự phát triển của nền kinh tế tri thức lần đầu tiên đƣợc đề cập trong văn kiện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng. Quá trình hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là mục tiêu, vừa là phƣơng thức để có thể thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc. Đại hội XI xác định: Coi chất lƣợng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là yêu cầu hàng đầu, chú trọng đến phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Có sự kết hợp hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Trong thời đại kinh tế tri thức Việt Nam có thể bỏ qua các thế hệ công nghệ trung gian để đi ngay vào công nghệ tiên tiến, công nghệ co. Song điều đó không có nghĩa cho phép chúng ta có thể chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn mà bỏ qua những mục tiêu của phát triển bền vững.

4.1.2. Tác động từ chủ trương, chính sách của thành phố Hà Nội

Có thể nói rằng, Hà nội là một trong những địa phƣơng có nhiều sự quan tâm đầu tƣ tới phát triển làng nghề. Nhiều chủ trƣơng, chính sách đƣợc ban hành đã khích lệ các làng nghề phát triển, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế-xã hội của thành phố phát triển, giải quyết nhiều việc làm, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân.

Một trong những chính sách quan trọng là Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND, ngày 04 tháng 08 năm 2014 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội quy định về chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội. Chính sách này đƣợc Hà Nội áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp trong nƣớc, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật trong khôi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có khả năng bị mai một, làng nghề kết hợp với du lịch theo quy hoạch đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt.

Các chính sách bao gồm:

* Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, tập huấn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp

- Hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề từ 3 tháng đến 1 năm: áp dụng đối với doanh nghiệp trong nƣớc, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh có cam kết bố trí việc làm cho học viên sau đào tạo. Thời gian tập huấn: không quá bảy ngày. Hỗ trợ 100% học phí và tiền mua tài liệu theo quy định của cơ sở đào tạo, thời gian đào tạo cho từng ngành nghề đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ngƣời lao động chỉ đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề một lần.

- Hỗ trợ tập huấn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp cho chủ các cơ sở sản xuất, lãnh đạo các doanh nghiệp làng nghề. Hoạt động này do Sở Công thƣơng tổ chức thực hiện. Các cơ sở sản xuất có nhu cầu gửi danh sách đề nghị hỗ trợ tập huấn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp về Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã (qua Phòng Kinh tế) trƣớc ngày 15/6 hàng năm để tổng hợp nhu cầu.

* Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu làng nghề

- Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, hợp tác xã khi tham gia các hoạt động xúc tiến thƣơng mại theo kế hoạch đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt và có trong dự toán hàng năm. - Hỗ trợ các làng nghề đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định công nhận, có trong kế hoạch và dự toán thực hiện hàng năm xây dựng thƣơng hiệu làng nghề 100% kinh phí (không quá 100 triệu đồng/01 làng nghề/01 nội dung) để thực hiện các nội dung: i) đào tạo, tập huấn kiến thức về xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu; ii) đặt tên thƣơng hiệu, thiết kế biểu tƣợng (lô gô) và hệ thống các dấu hiệu nhận diện thƣơng hiệu tƣơng ứng cho thƣơng hiệu làng nghề; iii) tƣ vấn chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cho thƣơng hiệu làng nghề.

* Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng làng nghề

- Hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trƣờng: Doanh nghiệp trong nƣớc, hợp tác xã, hộ gia đình đầu tƣ xây dựng mới công trình xử lý nƣớc thải, chất thải tập trung tại các làng nghề có mức độ ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng do nƣớc thải, chất thải gây ra, có dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định và nằm trong kế hoạch thực hiện hàng năm đƣợc hỗ trợ 100% kinh phí để xây dựng công trình trạm xử lý nƣớc thải đầu mối của khu thu gom xử lý nƣớc thải tập trung; khu tập kết chất thải rắn.

- Hỗ trợ xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch làng nghề: Doanh nghiệp trong nƣớc, hợp tác xã, hộ gia đình đầu tƣ xây dựng mới bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng, khu trƣng bày giới thiệu sản phẩm tại các làng nghề kết hợp du lịch theo quy hoạch, có dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định và nằm trong kế hoạch thực hiện hàng năm đƣợc hỗ trợ toàn bộ kinh phí mua vật tƣ xây dựng bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng.

Cùng với việc ban hành chính sách, công tác quy hoạch làng nghề cũng đƣợc thực hiện. Thành phố đã nghiên cứu lập quy hoạch phát triển tổng thể nghề, làng nghề TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để giúp làng nghề đứng vững, ổn

định và phát triển. Theo quy hoạch tổng thể, TP sẽ ƣu tiên phát triển các nghề, làng nghề có giá trị truyền thống, nhƣ thủ công mỹ nghệ, chế biến lâm sản, dệt lụa, thêu, ren, gốm sứ… Tập trung quy hoạch phát triển các ngành, nghề theo hƣớng tham gia sản xuất những sản phẩm phụ trợ phục vụ cho sản xuất công nghiệp nhƣ dệt may, cơ - kim khí, điện, rèn dao kéo… Bên cạnh đó, khuyến khích, hỗ trợ đổi mới công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng đối với các làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế. Đồng thời, phát triển một số ngành, nghề khác gắn với xây dựng nông thôn mới, trong đó ƣu tiên phát triển các nghề bảo quản, chế biến rau quả ở các khu vực ven đô thị, các vùng chuyên canh rau an toàn, nghề chế biến thuốc nam, đông dƣợc. Xây dựng dự án khôi phục nghề cũ, tổ chức nhân cấy nghề, lựa chọn các hộ có đủ điều kiện để thành lập các cơ sở sản xuất mới tại địa phƣơng.

- Hoàn thiện thể chế kinh tế: Quá trình phát triển của các làng nghề trên địa bàn huyện Gia Lâm cần phải đƣa ra những thể chế kinh tế riêng. Địa bàn huyện Gia Lâm có vị trí địa lý thuận lợi, có điều kiện lƣu thông hàng hóa tốt, giao thông thuận tiện.... Đây là điều kiện rất tốt cho các làng nghề trong huyện phát huy các thế mạnh của mình. Từ đó có những chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển các loại thị trƣờng, quảng bá sản phẩm của các làng nghề với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt, cần tạo cơ chế thích hợp để huy động các nguồn vốn khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề, phát triển làng nghề gắn với du lịch.

4.2.Định hƣớng :

Bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc, việc hiện đại hóa làng nghề trên địa bàn huyện Gia Lâm còn một số các hạn chế cần đƣợc khắc phục trong công tác quản lý và quy hoạch làng nghề. Chính vì vậy, Đảng và nhà nƣơc nói chung, chính quyền địa phƣơng huyện Gia Lâm nói riêng cần có những định hƣớng và giải pháp nhằm phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa. Những định hƣớng này bao gồm:

Một là, phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa phải dựa trên một quy hoạch khả thi, có sự tham gia của cộng đồng và đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt; tranh thủ tối đa sƣ̣ hỗ trợ tƣ̀ các cơ chế chính sách và sƣ̣ quan tâm đầu tƣ của các cơ quan chƣ́c năng có thẩm quyền; cần có cơ chế quản lý hiệu quả trong quá trình phát triển, tránh gây những tác động tiêu cực đến môi trƣờng và văn hóa truyền thống làng nghề.

Hai là, đáp ƣ́ng ki ̣p thời nhu cầu thi ̣ trƣờng hiê ̣n có , không ngƣ̀ng mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng tiêu thu ̣ sản phẩm và thi ̣ trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Ba là, đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh , hƣớng đến viê ̣c thành lập các doanh nghiệp , các hợp tác xã sản xuất kinh doanh trên quy mô lớn , năng suất cao; tâ ̣p trung công tác truyền nghề , dạy nghề; đào ta ̣o nhân lƣ̣c phu ̣c vu ̣ hoạt động kinh doanh theo hƣớng hiện đại hóa.

Bốn là, phát triển làng nghề gắn với hi ện đại hóa một cách ổn đi ̣nh bằng nguồn vốn tƣ̣ có của các cơ sở sản xuất , không ngƣ̀ng mở rô ̣ng tiếp câ ̣n các nguồn vốn vay ƣu đãi hƣớng đến sản xuất ngành nghề trên quy mô lớn , năng suất, hiê ̣u quả và cung cấp trang thiết bị, khoa học tiến bộ vào sản xuất của các làng nghề.

Năm là, chú trọng bảo tồn một số công nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo để phục vụ nhu cầu tìm hiểu, học hỏi của du khách; đi đôi với tập trung đổi mới, phát triển công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng vào quy trình sản xuất tại các làng nghề; khôi phục và duy trì các sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, chuyển hƣớng sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu du khách, tập trung phát triển mạnh những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, có giá trị kinh tế cao.

Sáu là, phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng làng nghề , khai thác hiê ̣u quả các công trình kiến trúc cổ có giá trị văn hóa , lịch sƣ̉ cao ; đi đôi với viê ̣c đầu tƣ xây dƣ̣ng các hạng mục hạ tầng mới .

Bẩy là, phát triển các sản phẩm làng nghề hƣớng tới hình thành các nét riêng trên đi ̣a bàn huyê ̣n Gia Lâm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)