Giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 84 - 92)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp

4.3.7. Giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trường

Ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề bức xúc tại các làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa tại địa bàn huyện. Vì vậy để đảm bảo phát triển theo hƣớng hiện đại hóa tại các làng nghề cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng về môi trƣờng: Thực tế tại các làng nghề ngƣời dân thƣờng chƣa nhận thấy vai trò, trách nhiệm của mình với việc

bảo vệ môi trƣờng. Họ cho đó là công việc của ngƣời lãnh đạo, của các cấp chính quyền. Vì vậy, giáo dục môi trƣờng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trƣờng, làm rõ trách nhiệm của mỗi ngƣời nhận thấy nhiệm vụ của mỗi ngƣời trƣớc hết là sức khỏe của chính bản thân những ngƣời dân làng nghề, những ngƣời lao động trực tiếp.

- Đề ra những biện pháp, nguyên tắc nhằm nhắc nhở ý thức của những ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng:

Tiến hành thực hiện việc thu phí môi trƣờng đối với các hộ sản xuất. Hàng tháng, mỗi hộ phải nộp số tiền nhất định theo khối lƣợng chất thải ra môi trƣờng. Số tiền này đƣợc đƣa vào quỹ dùng để chi trả cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và đền bù cho những ngƣời không làm nghề bị thiệt hại do vấn đề môi trƣờng gây ra.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cƣ́u đề tài “Hi ện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” tôi rú t ra kết luâ ̣n nhƣ sau:

Sƣ̣ hình thành và phát triển các làng nghề là mô ̣t tất yếu khách quan . Làng nghề là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của nông nghiệp nông thôn Việt Nam . Việt Nam đang trong công cuô ̣c cải cách , đổi mới kinh tế theo hƣớng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa; và phát triển làng nghề theo hƣ ớng hiện đại hóa là mô ̣t hƣớng đi mới đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận ban đầu , góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiê ̣p nông thôn , giải quyết việc là m, nâng cao đời sống vâ ̣t chất , tinh thần cho ngƣời dân đi ̣a phƣơng, giƣ̃ gìn bản sắc văn hóa dân tô ̣c Viê ̣t Nam nói chung và bản sắc văn hóa làng nghề nói riêng.

Với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, truyền thống văn hóa lấu đời, các làng nghề ở Gia Lâm xuất hiện từ rất sớm và tồn tại theo thời gian. Hiện nay, Gia Lâm có 10 làng nghề, trong đó có 5 làng nghề truyền thống đƣợc UBND thành phố Hà Nô ̣i công nhâ ̣n năm 2009. Sƣ̣ phát triển của các làng nghề , đă ̣c biê ̣t là phát tri ển các làng nghề theo hƣ ớng hiện đại hóa trong nhiều năm trở la ̣i đây không chỉ đóng góp to lớn vào sƣ̣ phát triển kinh tế của huyê ̣n mà còn làm thay đổi đáng kể bô ̣ mă ̣t nông thôn Gia Lâm.

Trong quá trình sản xuất các làng nghề đã chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất cơ giới, có sử dụng nhiều máy móc hiện đại. Ngoài hình thức sản xuất hộ là chính, đã xuất hiện các hình thức hợp tác xã, doanh nghiệp, công ty TNHH ... sự xuất hiện các hình thức tổ chức sản xuất đó đã làm đa dạng các thành phần kinh tế nông thôn, và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phân công lại lao động xã hội, đổi mớ i công nghê ̣ kỹ thuâ ̣t, các làng nghề đã góp phần thay đổi bộ mặt của huyện Gia Lâm

Phát triển làng nghề có vai trò chiến lƣợc trong phát triển nông thôn nƣớc ta, vì vậy khi Nhà nƣớc và thành phố có chủ trƣơng, Gia Lâm đã quy hoạch và xây dựng CCN làng

nghề nhằm tập trung sản xuất các sản phẩm nổi tiếng và có lợi thế. Các làng nghề trên địa bàn huyện Gia Lâm đang đƣợc đầu tƣ theo hƣớng xuất khẩu những sản phẩm truyền thống, giá trị cao, gắn phát triển làng nghề với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn và hội nhập quốc tế

Để phát huy nhƣ̃ng tiềm năng , thế ma ̣nh vốn có , hƣớng tới phát triển làng nghề theo hƣớng hiện địa hóa một cách bền vƣ̃ng , cần sƣ̣ vào cuô ̣c của các cấp ngành và ngƣời dân đi ̣a phƣơng các làng nghề . Trong thời gian tới, phải thực hiện đồng bộ chính sách và giải pháp kinh tế, xã hội nhằm khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ và tạo môi trƣờng thuận lợi cho sƣ̣ phát triển làng nghề theo hƣ ớng hiện đại hóa trong cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến chính sách về vốn, đào tạo lao động làng nghề và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề.

Một số đề xuất:

+ Trung ương, Thành phố

- Ban hành chính sách phát triển làng nghề theo hƣ ớng hiện đại hóa mô ̣t cách thống nhất, đồng bô ̣ và có hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n cu ̣ thể, rõ ràng.

- Phân công trách nhiê ̣m quản lý nhà nƣớc t hống nhất tƣ̀ Trung ƣơng đến đi ̣a phƣơng trong quá trình chỉ đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n , hƣớng dẫn và quản lý thƣ̣c hiê ̣n các chính sách hỗ trợ , khuyến khích của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển làng nghề theo hƣ ớng hiện đại hóa.

- Sở công thƣơng và Sở Tài nguyên – môi trƣờng cần triển khai tuyên truyền sâu rộng các văn bản luật về quy chế tổ chức, quản lý và bảo vệ môi trƣờng làng nghề, CCN làng nghề.

+ Cấp huyện và chính quyền đi ̣a phương

- Có quy hoạch , kế hoạch cu ̣ thể trong vi ệc sử dụng các nguồn lực địa phƣơng , đă ̣c biê ̣t là kế hoa ̣ch huy đô ̣ng và sƣ̉ du ̣ng các nguồn vốn để phu ̣c vu ̣ phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa trên đi ̣a bàn huyê ̣n.

cấp, các cơ quan chức năng có thẩm quyền để tháo gỡ những khó khăn , vƣớng mắc ki ̣p thời trong viê ̣c hỗ trợ ngƣời dân làng nghề phát triển sản xuất theo hƣớng hiện đại hóa.

- Chính phủ và thành phố Hà Nội thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung vào các nguồn vốn để hỗ trợ làng nghề, hỗ trợ đào tạo nhân lực, phát triển thị trƣờng.

- Lựa chọn một số làng nghề tiêu biểu có hƣớng phát triển tốt, để thí điểm quy hoạch

+ Các cơ sở sản xuất và người dân làng nghề

- Chủ động , sáng tạo trong sản xuất kinh doanh các s ản phẩm của làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa. Năng đô ̣ng trong viê ̣c nắm bắt nhu cầu thi ̣ trƣờng , thị hiếu khách hàng về sản phẩm làng.

- Không ngƣ̀ ng ho ̣c tâ ̣p, học hỏi về kinh nghiệm , kiến thƣ́c quản lý sản xuất , tâ ̣p trung đào ta ̣o nghề ngay ta ̣i cơ sở sản xuất ; mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh hƣớng đến các thị trƣờng xuất khẩu; đan da ̣ng hóa các loa ̣i hình kinh doanh.

- Tiếp tục duy trì và phát huy truyền thống c ủa ngƣời dân làng nghề, nâng cao ý thƣ́c trong viê ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng làng nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣu Ngọc Dần,1997. Phát triển làng nghề truyền thống trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Báo cáo tại hội nghị ngành nghề nông thôn 10/1997.

2. Đặng Ngọc Dĩnh,1997. Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.

3. Nguyễn Điền, 1997. Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.

4. Phạm Vân Đình và cộng sự, 2002. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ trong nước hàng thủ công nghệ truyền thông của Việt Nam. Hà Nội.

5. Phạm Vân Đình, 2002. Một số vấn đề kinh tế nảy sinh trong phát triển làng nghề vùng đất cổ Kinh Bắc. Hoạt động khoa học, 10. tr. 23.

6. Hồ Hoàng Hoa, 2004. Vấn đề bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống ở Nhật Bản. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

7. Nguyễn Thị Ngân, 2006. Xu hƣớng phát triển làng nghề ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Lý luận chính trị. số 6 .Tr. 51-53,57.

8. Nguyễn Thị Ngân, 2009. Xu hƣớng phát triển làng nghề ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Nông thôn, kỳ 2 tháng 6/2009.

9. Phạm Hoàng Ngân, 2006. Phát triển bền vững các làng nghề Đồng bằng Sông Hồng: Thực trạng và giải pháp.http://www.saga.vn/Kynangquanly/Vanhoakinhdoanh/178.saga.

10. Nguyễn Đình Phan,2010. Làng nghề ở Đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. số 45. Tr. 21-26.

11. Nguyễn Đình Phan và cộng sự, 2002. Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

12. Chu Tiến Quang và Đinh Xuân Nghiêm, 2011. Chính sách phát triển bền vững làng nghề ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 40, 5/2011.

13. Chu Thái Thành, 2010. Làng nghề và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, báo điện tử Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam VUSTA online.

http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=879D.

14. Trần Minh Yến,2004. Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ Phỏng vấn tại làng nghề ……….

1. Tên cơ sở sản xuất: ……….

2. Hình thức tổ chức sản xuất:

 Hợp tác xã  Doanh nghiệp  Hộ cá thể  Khác

3. Ngành nghề sản xuất:

- Tên ngành nghề: ………... - Các mặt hàng chính và số lƣợng sản xuất mỗi năm :

... 4. Lao động:

- Tổng số lao động: ……….. ngƣời - Trình độ lao động:

+ Đại ho ̣c, Cao đẳng: ……….. ngƣời + Tốt nghiệp THPT: ……….. ngƣời + Chƣa tốt nghiệp THPT: ……….. ngƣời

- Thu nhập bình quân/lao đô ̣ng/tháng: ……….. triê ̣u đồng

5. Vốn sản xuất kinh doanh:

- Tổng số vốn: ……….. (triệu đồng)

+ Chia theo sở hƣ̃u: Vốn tƣ̣ có ……….. (%); Vốn đi vay ……….. (%) + Chia theo sản xuất: Vốn lƣu đô ̣ng ….….. (%); Vốn cố đi ̣nh ……….. (%) + Chia theo mục đích sƣ̉ du ̣ng:

Sản xuất kinh doanh ……….. (%);

6. Mặt bằng sản xuất:

- Tổng số diện tích phu ̣c vu ̣ cho sản xuất kinh doanh: ……….. (m2

) - Trong đó diê ̣n tích nhà xƣởng là: ……….. (m2)

- Tổng doanh thu: ……….. triệu đồng

- Tỷ lệ lợi nhuận chiếm khoảng ……… .. % doanh thu - Tổng giá tri ̣ xuất khẩu: ……….. triê ̣u đồng (nếu có)

8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:

- Trong nƣớ c: ……….. - Nƣớ c ngoài: ……….. - Tại chỗ: ………...………..

9. Cơ sở sản xuất của ông/ bà có tổ chức sản xuất truyền thống kết hợp với khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất hay ko?

 Có  Không

10. Để phục vụ sản xuất kinh doanh, trong thờ i gian tới, cơ sở có nhu cầu về:

 Mở rô ̣ng mă ̣t bằng sản xuất  Vốn sản xuất kinh doanh

 Tập huấn kỹ năng quản lý và đào ta ̣o lao đô ̣ng  Đầu tƣ cải tiến khoa học công nghệ

 Học tập kinh nghiệm và cách thƣ́c áp dụng công nghệ mới

11. Ông/ Bà có thể cho biết một số ý kiến đề xuất , kiến nghị của mình đối với vấn đề phát triển làng nghề theo hướng hiện đại hóa tại đi ̣a phương?

... ... ... Xin chân thành cám ơn!

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)