CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Giải pháp
4.3.2. Giải pháp về tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất
Vốn là yếu tố hết sức quan trọng và đảm bảo cho sự phát triển của các làng nghề. Do vậy, Nhà nƣớc cần có các cơ chế tài chính tín dụng cho phát triển các nghề - các làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa. Các chính sách này cần ƣu tiên làm tăng tích lũy đầu tƣ phát triển sản xuất, cũng nhƣ giúp các làng nghề vƣợt qua các giai đoạn khó khăn, khả năng tiếp cận các nguồn vốn, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ cho sản xuất làng nghề, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Vì vậy, Nhà nƣớc cần có chính sách thông thoáng để các cơ sở sản
xuất có tiềm năng phát triển nhƣng thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn.
Các cơ quan chức năng cần hỗ trợ, giúp đỡ các cơ sở có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh trong các làng nghề lập hồ sơ, thủ tục, để các cơ sở nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất. Điều chỉnh về định mức vay, lãi suất, thời hạn vay cho phù hợp với đối tƣợng và chu kỳ sản xuất sản phẩm. Việc vay vốn để mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ, đầu tƣ xử lý môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên thủ công đầu trong chính sách cho vay.
Cần ƣu tiên nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc để hỗ trợ và phát triển cơ sở hạ tầng cho làng nghề, sự ƣu tiên này cần tập trung vào cơ sở có quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động, sản xuất sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
Tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất đƣợc vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm. Đồng thời, lập các đề án để các làng nghề tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế.
Thành phố hỗ trợ vốn đầu tƣ cho huyện Gia Lâm trong công tác phát triển làng nghề để bảo tồn nghề truyền thống theo phƣơng thức Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm.
Thành phố hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp cho chủ các cơ sở sản xuất để tăng hiệu quả sử dụng vốn