Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý RRTD đối với các doanh nghiệp vừa và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội trung tâm kinh doanh (Trang 112 - 114)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý RRTD đối với các doanh nghiệp vừa và

và nhỏ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội - Trung Tâm Kinh Doanh

4.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác nhận diện RRTD

Để nhận diện các dấu hiệu rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, thông thƣờng có một số dấu hiệu thƣờng gặp nhƣ dƣới đây:

Bảng 4.1: Dấu hiệu nhận biết khoản vay có thể xảy ra rủi ro

STT Nội dung

I Nguyên nhân từ ngân hàng

1 Khách hàng phát sinh khoản vay vƣợt quá nhu cầu vốn thực tế cần sử dụng.

2 Tỷ lệ giải ngân bằng tiền mặt lớn không phù hợp với hoạt động kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

3 Sự đánh giá không chính xác về rủi ro của khách hàng. 4 Cho vay do khách hàng hứa duy trì một khoản tiền gửi lớn.

5 Hồ sơ tín dụng không đầy đủ.Cấp tín dụng không có TSBĐ, hoặc không kiểm tra tính pháp lý của TSBĐ.

6

Dùng các biện pháp để cạnh tranh với các ngân hàng bạn nhƣ: giảm lãi suất, nới lỏng hồ sơ vay vốn, cấp các khoản tín dụng cho khách hàng để họ không sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng khác dù biết khoản vay sẽ có vấn đề…

7

Cho vay để tài trợ các hoạt động đầu cơ, đặc biệt là cho khách hàng vay với mục đích tài trợ vốn lƣu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng khách hàng lại dùng để đầu tƣ bất động sản.

8 Cung cấp tín dụng lớn cho khách hàng không thuộc lĩnh vực kinh doanh chính của khách hàng.

II Dấu hiệu trả nợ

1 Khách hàng thƣờng trả nợ lãi và gốc không đúng hạn, thƣờng xuyên phát sinh nợ quá hạn.

2 Khách hàng yêu cầu ngân hàng cho gia hạn nợ, giãn lịch trả nợ đã quy định từ trƣớc.

3 Nguồn trả nợ

4 Khách hàng dùng nguồn vốn ngắn hạn để trả nợ dài hạn.

5

Hoạt động kinh doanh của khách hàng kém hiệu quả, có dấu hiệu giảm sút: mặt hàng kinh doanh không phù hợp thị trƣờng, các chính sách của nhà nƣớc, quốc tế làm ảnh hƣờng đến doanh nghiệp…

III Tài sản bảo đảm

1 Giá trị tài sản bị giảm sút không đủ đảm bảo cho khoản vay. 2 Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn để thế chấp.

IV Nguyên nhân từ khách hàng

1 Một số dấu hiệu tăng, giảm bất thƣờng của khoản phải thu, hàng tồn kho của doanh nghiệp.

2

Có sự chênh lệch lớn giữa doanh thu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, dòng tiền thực tế trên sao kê tài khoản so với mức dự kiến khi KH đề nghị cấp tín dụng.

3 Khách hàng vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, đặc biệt là cam kết chuyển doanh thu về tài khoản của khách hàng mở tại ngân hàng.

4 Chi phí bất hợp lý tăng đột biến(nhƣ ch phí quảng cáo, tiếp khách) 5

Việc ban lãnh đạo doanh nghiệp thay đổi thƣờng xuyên có thể ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ ảnh hƣởng đến các yếu tố khác.

6 Khách hàng gặp rủi ro khách quan nhƣ: thiên tai, hỏa hoạn…

7 Trì hoãn nộp báo cáo tài chính hoặc số liệu không đầy đủ, thiếu chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội trung tâm kinh doanh (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)