Giải pháp hoàn thiện kiểm soát RRTD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội trung tâm kinh doanh (Trang 114 - 117)

4.2.2 .Giải pháp hoàn thiện đo lường rủi ro tíndụng

4.2.3. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát RRTD

Xây dựng phương án kiểm soát với từng nhóm khách hàng

Tác giả đề xuất 06 phƣơng án tƣơng ứng với 06 hạng mục điểm mà ngân hàng cho điểm KHDN, mỗi hạng điểm tác giả sẽ đánh giá mức độ rủi ro, chính sách áp dụng cũng nhƣ biện pháp quản lý đối với từng hạng mục điểm:

Bảng 4.3: Chính sách khách hàng doanh nghiệp

Hạng Mức độ rủi ro Chính sách áp dụng Biện pháp quản lý

AAA, AA

-Tình hình tài chính lành mạnh

-Kinh doanh có hiệu quả, ổn định

-Năng lực quản lý tốt

-Triển vọng phát triển lâu dài, bền vững

-Ít bị ảnh hƣởng bởi những thay đổi từ môi trƣờng kinh doanh

-Khả năng trả nợ trong ngắn hạn, trung dài hạn tốt

-Có uy tín trong quan hệ với ngân hàng

-Sản phẩm: cung cấp đầy đủ sản phẩm tín dụng và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng

-Tài sản bảo đảm: đƣợc vay vốn tín chấp

-Lãi suất, phí: đƣợc ƣu đãi nhất

-Thời gian xét duyệt cho vay ƣu tiên nhanh nhất.

-Chăm sóc khách hàng: thƣờng xuyên và ƣu tiên.

-Phong tặng danh hiệu hàng năm cho khách hàng nhƣ khách hàng kim cƣơng (AAA), khách hàng vàng (AA) có các đãi ngộ đặc biệt, tuyên dƣơng vào dịp hội nghị khách hàng hàng năm

-Kiểm tra KH định kỳ 1năm/lần, cập nhật thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ với KH.

A -Tình hình tài chính ổn định -Kinh doanh có hiệu quả - Năng lực quản lý tƣơng đối tốt

-Triển vọng phát triển lâu dài tốt nhƣng có thể bị ảnh hƣởng bởi những thay đổi của môi trƣờng kinh doanh

-Khả năng trả nợ trong ngắn hạn tốt, khả năng trả nợ trung dài hạn tƣơng đối tốt

-Có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng

- Sản phẩm: cung cấp đầy đủ sản phẩm tín dụng, thận trọng trong cho vay trung và dài hạn -TSBĐ: chủ yếu là cho vay có TSBĐ, có thể cho tín chấp một phần trong ngắn hạn đối với một số trƣờng hợp, sản phẩm

-Lãi suất, phí: ƣu đãi -Thời gian xét duyệt cho vay: ƣu tiên xem xét sớm.

- Chăm sóc khách hàng: thƣờng xuyên

- Kiểm tra KH định kỳ 6 tháng/lần, cập nhật thông tin và tăng cƣờng mối quan hệ.

BBB, BB

-Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn, nhƣng có một số hạn chế, có thể xấu đi nếu môi trƣờng kinh doanh chuyển biến bất lợi

-Hiệu quả kinh doanh ở mức

- Sản phẩm: cung cấp đầy đủ sản phẩm tín dụng ngắn hạn, đánh giá kỹ và hạn chế cho vay trung dài hạn

- TSBĐ: các khoản vay

- Kiểm tra KH định kỳ từ 1 đến 3 tháng/lần để cập nhật thông tin.

trung bình

-Năng lực quản lý có một số hạn chế

-Có khả năng trả nợ trong ngắn hạn tốt

phải có tài sản bảo đảm đầy đủ theo đúng quy định

- Lãi suất, phí: không ƣu đãi. -Chăm sóc khách hàng: bình thƣờng, chú trọng kiểm tra mục đích sử dụng vốn B -Tình hình tài chính trung bình, có một nguy cơ tiềm ẩn -Hiệu quả kinh doanh tƣơng đối thấp dễ bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng kinh doanh

-Khả năng trả nợ ít đƣợc đảm bảo, có thể gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ

- Sản phẩm: hạn chế cho vay, giảm dần dƣ nợ, chỉ cho vay ngắn hạn, đánh giá kỹ chu kỳ kinh doanh và dòng tiền

-TSBĐ: tất cả các khoản vay phải có tài sản bảo đảm đầy đủ theo đúng quy định, tìm cách bổ sung đầy đủ tài sản bảo đảm

-Lãi suất, phí: không ƣu đãi

-Kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên, chặt chẽ mục đích sử dụng vốn, dòng tiền để thu nợ kịp thời

- Chú trọng thƣờng xuyên việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay và tình hình tài sản đảm bảo.

CCC, CC

-Tình hình tài chính yếu, đang vật lộn để duy trì hoạt động -Hiệu quả kinh doanh thấp, nhiều biến động, có thể có năm lỗ

-Năng lực quản lý kém -Khả năng trả nợ không đƣợc đảm bảo, đã phát sinh nợ quá hạn hoặc gia hạn nợ nhiều lần, có khả năng không trả đƣợc nợ

-Không cho vay trừ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, số dƣ tiền gửi

-Tìm cách bổ sung tài sản bảo đảm

-Có thể khởi kiện để thu hồi nợ nếu khách hàng không có thiện chí trả nợ

Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động

C -Tình hình tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn

-Hiệu quả kinh doanh thấp, có thua lỗ

-Năng lực quản lý kém

-Khả năng trả nợ không đảm bảo, có khả năng mất vốn

-Không cấp tín dụng mới -Khởi kiện thu hồi nợ

theo quy định Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng. Tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo

Một số giải pháp cần thực hiện:

Một là, cần hoàn thiện, quy trình, quy định hƣớng dẫn công tác kiểm soát và quản lý khoản vay, cần cụ thể hóa về trình tự, mục đích, nội dung và cách thức kiểm soát sau đối với khách hàng.

Ha là, nâng cao vai trò độc lập của Kiểm soát nội bộ trong việc kiểm tra giám sát tính tuân thủ, công tác kiểm tra cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, định kỳ và trên diện rộng nhằm phát hiện các vi phạm, các điểm không phù hợp trong từng quy trình, quy định cho vay của ngân hàng từ đó đƣa ra đƣợc những biện pháp hiệu quả, an toàn.

Ba là, thực hiện đầy đủ các nội dung kiểm soát khoản vay từ khâu giải ngân cho đến khi thu hồi nợ. Cụ thể là kiểm tra các điều kiện trƣớc khi giải ngân và kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng nhằm mục đích phát hiện kịp thời việc sử dụng vốn vay sai mục đích. Quá trình kiểm tra phải đƣợc hiện thông qua việc: Kiểm tra chứng từ, kiểm tra số sách kế toán và kiểm tra thực tế, đối chiếu giữa nội dung trên chứng từ vay vốn với mục đích vay vốn mà khách hàng đã đề nghị. Bên cạnh việc thực hiện kiểm soát sau của các bộ phận kiểm soát nội bộ, cán bộ tín dụng cần theo dõi thƣờng xuyên tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải cập nhật kịp thời các thông tin có thể gây ra rủi ro đối với khoản vay nhƣ: Thông tin về thị trƣờng đầu ra của khách hàng gặp khó khăn, ban lãnh đạo của công ty thay đổi, khách hàng đang có dấu hiệu khó khăn về tài chính, năng lực cạnh tranh của sản phẩm..., khách hàng đang bị nợ đọng rất nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội trung tâm kinh doanh (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)