Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác xóa đói, giảm nghèo ở Huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang (Trang 87 - 90)

- Tài nguyên nước: Tài nguyên nƣớc bị hạn chế, cả huyện chỉ có 01 con sông Nho quế chảy qua nhƣng chạy dọc theo biên giới Việt Trung, hệ

Huyện Đồng Văn năm

4.2.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững

nghèo, hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất, sản lƣợng từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất tập trung:

+ Đƣa các giống ngô, lúa lai vào gieo trồng và thâm canh.

+ Tăng cƣờng liên kết với các Nhà khoa học đƣa các giống cây ngắn ngày vào gieo trồng thâm canh, gối vụ, đảm bảo trên 30% diện tích đất trồng ngô có thể trồng đƣợc 2 vụ/năm, 40% diện tích đất trồng lúa thực hiện công thức luân canh: Đậu tƣơng xuân - Lúa mùa; Rau vụ đông xuân - lúa mùa.

+ Chuyển đổi những diện tích đất có khả năng sang trồng những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu của từng vùng nhƣ: Cây hoa các loại, (đặc biệt là hoa hồng), cây thảo quả, cây chè shantuyết….

- Tập trung phát triển lâm nghiệp theo hƣớng khoanh nuôi, bảo vệ tái sinh rừng là chính, kết hợp với trồng rừng mới bằng các cây trồng bản địa, trồng rừng cảnh quan. Tận dụng đất rừng chƣa khép tán (trong thời gian 3-5 năm từ khi trồng rừng) để trồng xen canh cây lƣơng thực (ngô)

- Các giải pháp về đất sản xuất:

+ Hỗ trợ đất sản xuất, khai hoang phục hóa, cải tạo đất. + Chống sói mòn đất.

+ Chuyển mục đích sử dụng đất (chuyển nƣơng sang ruộng) - Các giải pháp về nhà ở, điều kiện sinh sống:

+ Hỗ trợ xóa nhà tạm (nguồn ngân sách, vay tín dụng, kêu gọi các tổ chức, cá nhân hỗ trợ, nội lực trong dân)

+ Quy tụ các hộ dân sống rải rác ở các sƣờn núi cao và vùng nguy cơ sạt lở, lũ quét về sống tập trung tại thôn bản:

- Các giải pháp về nƣớc sinh hoạt:

+ Kêu gọi đầu tƣ của nhà nƣớc và các tổ chức để đầu tƣ xây dựng các hồ chứa nƣớc (hồ treo) theo cụm xã, xã, cụm thôn bản tiến tới từng thôn. Lƣu ý vị trí xây dựng các hồ treo để có thể dẫn nƣớc bằng hệ thống tự chảy về các thôn bản. Thành lập các tổ tự quản các công trình cấp nƣớc sinh hoạt, các hồ treo để bảo vệ, phát huy hiệu quả của công trình, nâng cao tuổi thọ công trình và bảo vệ vệ sinh nguồn nƣớc, đặc biệt là các Hồ treo.

+ Tiếp tục hỗ trợ nhân dân xây mới và cải tạo, sửa chữa các bể nƣớc hộ gia đình đã xây dựng

- Giải pháp về phát triển chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi toàn diện tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng ; trọng tâm là chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn, ngựa, các loại gia cầm, thủy cầm địa phƣơng; ứng dụng tiến bộ khoa học vào cải tạo giống, thâm canh trong chăn nuôi để tăng năng suất, sản lƣợng chăn nuôi trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp; tăng cƣờng công tác thú y, chú trọng xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi, gắn

phát triển chăn nuôi với kinh tế vƣờn, rừng. Phát triển chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình là chính và phát triển quy mô trang trại, ở những nơi có điều kiện.

+ Giải pháp về giống: - Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật để tự sản xuất và cung ứng con giống tại chỗ bằng giống địa phƣơng.

- Đàn bò, gia súc, gia cầm nói chung cần có biện pháp kĩ thuật tác động để tránh hiện tƣợng cận huyết để giữ đƣợc những đặc tính tốt của nguồn gen con giống tốt của vùng cao sẽ: chọn lọc giữ lại những con đực, cái tốt. Mua con đực giống tốt của xã khác về nuôi làm giống hoặc mua con đực giống ở huyện khác để tạo ra con giống tốt và giữ đƣợc nguồn gen quý của gia súc, gia cầm vùng cao. Bán, giết thịt, thiến hoạn những con đực không đủ tiêu chuẩn (bé, già, yếu, bệnh…) tránh không cho phối giống.

- Triển khai thực hiện phƣơng pháp cải tạo giống bằng cách nhân giống thụ tinh nhân tạo.

+ Giải pháp về thức ăn: Tận dụng diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất xấu trồng ngô cho năng xuất thấp, diện tích tƣờng rào xung quanh nhà ở để trồng cỏ thức ăn gia súc. Khai thác tận dụng sản phẩm phụ các loại cây lƣơng thực, cây họ đậu, cây khoai lang, rau các loại để ủ chua, phơi khô bảo quản để dự trữ thức ăn trong màu đông. Mặt khác tập trung khoanh nuôi các cây bản địa (cây lâm nghiệp) đa tác dụng sống xanh qua đông để bổ xung thức ăn xanh trong mùa đông.

- Giải pháp về phát triển du lịch:

+ Coi trọng tính hiệu quả, vừa đầu tƣ vừa khai thác, tập trung đầu tƣ vào các lĩnh vực lƣu trú, vui chơi giải trí, làng nghề, mua sắm, ẩm thực… nhằm thu hút khách du lịch, kéo dài thời gian lƣu trú và tăng chi tiêu của du khách để tăng thu nhập từ du lịch.

+ Xúc tiến các hoạt động quảng bá về tiềm năng du lịch

+ Quy hoạch phát triển du lịch, dịch vụ. Liên kết, hợp tác phát triển các tua tuyến du lịch, tập trung vào các hình thức: Du lịch văn hóa, sinh thái, du lịch mạo hiểm…

+ Đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng về Công viên địa chất toàn cầu

+ Khôi phục phát triển các làng nghề, tạo sản phẩm đặc trƣng phục vụ du lịch.

- Đầu tƣ xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác xóa đói, giảm nghèo ở Huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang (Trang 87 - 90)