- Tài nguyên nước: Tài nguyên nƣớc bị hạn chế, cả huyện chỉ có 01 con sông Nho quế chảy qua nhƣng chạy dọc theo biên giới Việt Trung, hệ
Huyện Đồng Văn năm
4.2.3.3. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác xóa đói, giảm nghèo và đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho
tác xóa đói, giảm nghèo và đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho nhân dân
Nắm vững mục tiêu xóa đói, giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc, nâng cao trình độ chuyên môn, cũng nhƣ nhiệt huyết của đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo từ huyện đến cơ sở là yếu tố hết sức quan trọng cho sự thành công của công tác xóa đói giảm nghèo. Chính vì vậy phải tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao năng lực cho cán bộ trực tiếp làm công
tác xoá đói, giảm nghèo từ huyện đến xã, thị trấn, bằng các hình thức đa dạng nhƣ: Tập huấn, bồi dƣỡng ngắn ngày, đào tạo dài hạn, đồng thời phổ biến những kinh nghiệm hay, điển hình giỏi trong quản lý sản xuất kinh doanh, dịch vụ, có chính sách ƣu tiên đối với cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo thuộc các xã đặc biệt khó khăn. Tăng cƣờng cán bộ có thời hạn từ 2-3 năm từ huyện xuống xã để nắm bắt tình hình thực tế tại địa phƣơng để tham mƣu một cách chính xác, kịp thời, phù hợp với thực tiễn. Cử cán bộ thôn bản lên học việc tại xã, cán bộ xã lên học việc tại huyện để học hỏi phƣơng pháp quản lý, điều hành, cách thức làm việc khoa học.
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kiên cố hóa trƣờng lớp, đặc biệt là nơi ăn ở sinh hoạt của học sinh nội trú, bán trú dân nuôi. Tạo điều kiện tốt nhất cho các trƣờng dân tộc nội trú để đào tạo cán bộ có trình độ cho cộng đồng các dân tộc thiểu số và các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh. Phát huy có hiệu quả các Trung tâm học tập cộng đồng tại các xã để mọi ngƣời dân có nhu cầu đều đƣợc tham gia học tập nâng cao kiến thức cho bản thân.
Hiện nay trên địa bàn huyện đang duy trì tƣơng đối tốt mô hình trƣờng nội trú dân nuôi, đây là loại hình giáo dục phù hợp, hiệu quả ở huyện Đồng Văn, tạo điều kiện cho các cháu đến lớp đầy đủ, có sự giúp đỡ, bồi dƣỡng thƣờng xuyên của các Thầy cô giáo trong nhà trƣờng nhằm tăng chất lƣợng giáo dục trong loại hình này.
Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, con ngƣời cho trung tâm dạy nghề của huyện, tạo môi trƣờng thuận lợi cho xã hội hoá về đào tạo nghề, thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạy nghề; động viên, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia trong việc đào tạo công nhân kỹ thuật là ngƣời dân tộc và tạo điều kịên cho họ đƣợc nâng cao tay nghề. Coi trọng công tác dạy nghề kết hợp với chuyển giao công nghệ, đa dạng hoá các hình thức dạy nghề và học nghề nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho nhân dân, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng lao động.