Ma trận IFE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty của công ty cổ phần ECOBA việt nam đến năm 2025 (Trang 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần Ecoba Việt Nam

3.2.5 Ma trận IFE

Ma Trận IFE là ma trận dùng để đánh giá các yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp:

Bảng 3.1 Ma trận IFE Các yếu tố chủ yếu Tầm quan

trọng Trọng số Tính điểm Cơ cấu tổ chức phù hợp 0.13 3 0.39 Thƣơng hiệu 0.1 2 0.2 Chính sách giá cả cạnh tranh 0.8 1 0.8 Chất lƣợng sản phẩm 0.11 3 0.33 Chính sách khách hàng 0.08 4 0.32 Định hƣớng kinh doanh 0.1 2 0.2 Chủ động nguyên liệu 0.1 2 0.2

Nguồn nhân lực trình độ cao 0.05 3 0.15

Nguồn vốn 0.12 2 0.24

Biện pháp giảm chi phí 0.05 1 0.05

Thị phần 0.12 2 0.24

Hoạch định chiến lƣợc sản phẩm 0.15 2 0.3

Marketing 0.1 2 0.2

Tổng số điểm 3.62

Qua ma trận IFE ta nhận thấy môi trƣờng nội bộ với tổng điểm 3.62 cho thấy thế mạnh của công ty ở mức độ cao.

Công ty có các điểm mạnh về nhân sự CEO chất lƣợng cao, nhân sự trong công ty trẻ; chất lƣợng và vốn đầu tƣ khá cao so với các đối thủ trong ngành. Với những lợi thế này công ty cần tập trung duy trì và phát triển trong những năm tới đây.

Bên cạnh đó, nhìn vào ma trận ta cũng có thể thấy những điểm yếu công ty cần phải khắc phục nhƣ là uy tín và thƣơng hiệu chƣa đƣợc nổi trội trong ngành, vốn từ nhà đầu tƣ chƣa đƣợc thực hiện với kế hoạch đề ra, giá cả công trình đang ở mức khá cao so với các đối thủ trong ngành, ngoài ra công nghệ sử dụng thi công vẫn còn những hạn chế nhất định.

3.2 Phân tích môi trƣờng bên ngoài

3.2.1 Môi trường vĩ mô

3.2.1.1 Các yếu tố về chính trị-pháp luật

- Hiện nay nhiều luật đƣợc công bố, nhiều thông tƣ, nghị định hỗ trợ cho doanh nghiệp nhƣ Luật Đấu Thầu số 43/2013/QH13; Quyết định 957/QĐ-BXD..;các chính sách thuế mới của Chính phủ cũng ảnh hƣởng nhiều đến các doanh nghiệp theo các mặt tích cực và tiêu cực cho doanh nghiệp.

- Các chính sách đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân, tăng vị thế của ngƣời tiêu dùng lên, buộc các công ty phải tập trung chú trọng vào chất lƣợng của sản phẩm, an toàn và các hỗ trợ trƣớc và sau công trình.

- Luật chống độc quyền, bằng sở hữu trí tuệ, các sáng chế mới sẽ tạo gia cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành.

- Nhà nƣớc có nhiều chính sách ƣu tiên tập trung đầu từ xây dựng cho nƣớc nhà nhƣ các dự án xây dựng hệ thống cơ sở vật chất giao thông, các gói chính sách nhà ở cho các dân cƣ có thu nhập thấp ….tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp.

- Hệ thống luật pháp này còn chƣa ổn định, có nhiều thay đổi và bố sung qua các lần sửa đổi hiến pháp, luật pháp.

3.2.1.2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế

Tác giả tập trung chỉ ra bức tranh tổng quan phát triển thị trƣờng đối với các ngành nghề ảnh hƣởng trực tiếp đến Ecoba. Cụ thể theo lĩnh vực nhƣ dƣới đây:

Lĩnh vực Xây dựng & Cơ sở Hạ tầng tại Việt Nam

Tăng trƣởng mạnh mẽ trong thời gian dài nhờ sự phục hồi của kinh tế và khoản đầu tƣ lớn từ nhà nƣớc và tƣ nhân, với những dữ liệu thu thập từ mạng internet, tổng quan nghiên cứu để chuẩn bị cho chiến lƣợc đến năm 2025, tác giả dựng nên biểu đồ sau để bạn đọc có cái nhìn rõ nét nhất về tốc độ tăng trƣởng của ngành đến năm 2027 nhƣ sau:

Hình 3.11 Tốc độ tăng trƣởng năm 2017 và 5 năm tới

Nguồn: Báo cáo tài chính Ecoba năm 2918

Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), ngành xây dựng tại Việt Nam đạt mức tăng trƣởng khá cao ở mức 8.7% trong năm 2017 để đạt giá trị ƣớc tính 12.65 tỷ USD, góp khoảng 5,7% vào tổng GDP của cả nƣớc.

Mức tăng trƣởng trên đƣợc hỗ trợ bởi sự phục hồi kinh tế, cùng với khoản đầu tƣ của chính phủ vào cơ sở hạ tầng (gồm các dự án giao thông và

tiện ích xã hội để cải thiện điều kiện hậu cần), xây dựng khu dân cƣ và tăng số lƣợng giấy phép xây dựng cấp ra.

Theo BMI, ngành xây dựng đƣợc dự đoán sẽ tăng thực tế đạt 9.7% trong năm 2018, đạt mức trung bình hàng năm là 7,5% trong giai đoạn 2017 – 2027.

Hoạt động xây dựng khu dân cƣ và không cƣ trú sẽ dẫn đầu tăng trƣởng, thúc đẩy từ khối lƣợng tăng lên của nguồn đầu tƣ từ tƣ nhân và nƣớc ngoài.

Xu hƣớng tăng đƣợc hỗ trợ bởi hai yếu tố chính: tốc độ đô thị hóa nhanh chóng ở các thành phố cùng với chủ trƣơng tự do hóa từ chính phủ. Ngoài ra, các khoản đầu tƣ từ chính phủ vào công trình cơ sở hạ tầng công cộng và giáo dục y tế, theo nhƣ Kế hoạch phát triển 2016 – 2020, sẽ hỗ trợ sự phát triển này.

Điều này mang lại nhiều cơ hội tới cho Ecoba là nhà thầu có thế mạnh trong các lĩnh vực hiện tại đồng thời đủ khả năng mở rộng sang các lĩnh vực khác của ngành.

Lĩnh vực nhà ở cũng Gia tăng nhu cầu về nhà ở đƣợc thúc đẩy từ tốc độ tăng trƣởng kinh tế và đô thị hóa

- Đô thị hóa gia tăng nhu cầu về nhà ở

Xu hƣớng đô thị hóa ở Việt Nam sẽ là một trong những động lực lớn nhất thúc đẩy xây dựng – cơ sở hạ tầng trong một thập kỷ tới. Dân số đô thị dự kiến sẽ tăng ở mức 3,4% CAGR từ năm 2018.

Dân số cƣ trú khu vực thành thị đã tăng từ 19 triệu dân năm 2000 lên 31 triệu vào năm 2015, theo World Bank, và đến năm 2040, một nửa dân số Việt Nam dự kiến sẽ ở các thành phố. Do đó, nhu cầu về nhà ở đƣợc dự báo sẽ tăng thêm 374,000 căn mỗi năm.

Các yếu tố khác bao gồm sự tăng trƣởng của tầng lớp trung lƣu cũng nhƣ số ngƣời Việt Nam sống ở nƣớc ngoài về nƣớc. Theo BMI, dữ liệu buôn bán bất động sản chứng minh cho sự tăng trƣởng của ngành. Hà Nội và Thành

phố Hồ Chí Minh ghi nhận 9,250 và 8,750 giao dịch trong nửa đầu năm 2015, tăng gấp đôi về doanh số so với cùng kỳ năm ngoái.

Hình 3.12 Dự báo dân số và GDP bình quân đầu ngƣời từ 2013 đến 2023

Nguồn: Báo cáo tài chính Ecoba năm 2018

Ngoài ra với thu nhập ngày càng cao, cũng tạo khát khao sở hữu những bất động sản cho ngƣời dân.

Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ, Việt Nam tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời đều đặn từ mức thấp kỷ lục là 376.6 USD vào năm 1984 lên mức cao kỷ lục 1,834.65 USD năm 2017.

Với sức mua mạnh hơn, dân cƣ địa phƣơng đặc biệt là giới trẻ và tầng lớp trung lƣu đƣợc dự báo sẽ thúc đẩy nhu cầu về chất lƣợng nhà ở và căn hộ.

Một yếu tố quan trọng tiếp theo sẽ làm tăng nhu cầu xây nhà ở là Luật sửa đổi về Nhà ở và Luật Kinh doanh Bất động sản, cả hai đều đƣợc thông qua vào năm 2014 nhằm loại bỏ các hạn chế về quyền sở hữu từ nƣớc ngoài đối với đất dân cƣ và thƣơng mại.

- Lĩnh vực xây dựng khu dân cƣ tại Việt Nam

Do sự ưu tiên từ người mua, phân khúc tầm trung tiếp tục thống trị lĩnh vực khu dân cư cho cư dân.

Ngành xây dựng nhà ở Việt Nam đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng nhẹ ở mức 5,8% và 6,3% trong năm 2019 và 2020. Và sau đó sẽ tăng trƣởng trên mức 7% hàng năm kể từ 2021.

Theo BMI, lƣợng lớn dòng vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài (FDI) đƣợc đầu tƣ vào ngành dân cƣ Việt Nam trong những năm gần đây. Theo các thống kê của chính phủ, lĩnh vực bất động sản đã thu hút 2.3 tỷ USD vốn đầu tƣ vào năm 2015, đạt khoảng 11.5% tổng số cả nƣớc. Dòng vốn FDI cho lĩnh vực dân cƣ dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo sau khi chính phủ đã dỡ bỏ các hạn chế đối với quyền sở hữu bất động sản từ nƣớc ngoài trong năm 2014.

Các lựa chọn đƣợc giới trẻ ƣu tiên là các khu căn hộ thay vì đất đai do cả hai yếu tố tài chính và tiện nghi.

Nhờ đó, trong quý 1 2018, chung cƣ tầm chung đã chiếm 67% tổng nguồn cung mới với 20,700 căn, lớn nhất trong tất cả các phân khúc.

Trong giai đoạn 2018 – 2020, thị trƣờng tại Hà Nội dự kiến sẽ ghi nhận khoảng 30,000 căn hộ mới hàng năm và mở rộng sang khu vực lân cận, ngoại thành Hà Nội.

Hình 3.13 – Gía trị ngành xây dựng khu dân cƣ giai đoạn 2017 - 2027

Nguồn: Báo cáo tài chính Ecoba năm 2018

- Lĩnh vực xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tại Việt Nam

Lĩnh vực có sự tăng trƣởng đều đặn trong thời gian dài nhờ nguồn cung, nguồn cầu cùng với các khoản đầu tƣ nƣớc ngoài lớn:

Tổng khối lƣợng nƣớc thải ở Việt Nam đạt khoảng 7.5 triệu m3/ngày

và dự kiến sẽ tăng lên 35% năm 2020. Tuy nhiên, trong đó chỉ 12% tổng khối lƣợng, phần còn lại đã bơm trực tiếp ra ngoài môi trƣờng.

Tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng xử lý nƣớc thải còn nhiều thiếu hụt do quy hoạch không tập trung cùng với công suất thấp.

Các tập đoàn đa quốc gia (MNCs) lớn bao gồm ADB, SDC, ngân hàng KfW đã tích cực đầu tƣ để cải thiện hệ thống nƣớc thải hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, đồng thời xây dựng bổ xung các nhà máy xử lý nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giải quyết thiếu hụt về khả năng xử lý nƣớc thải.

Ecoba với khả năng của Công ty có thể mở rộng và thâm nhập vào lĩnh vực tiềm năng này, khi nhìn chung, vẫn còn đang trong giai đoạn kém phát triển, mang đến nhiều cơ hội phát triển.

Hình 3.14 Dung tích và khả năng xử lý nƣớc thải tại Việt Nam, giai đoạn 2015 – 2020

Lĩnh vực này đang có nhiều thiếu hụt nghiêm trọng về cơ sở hạ tầng xử lý nƣớc thải ở Việt Nam đã gây ra lƣợng nƣớc ô nhiễm do bị bơm trực tiếp vào tự nhiên, gây thiệt hại môi trƣờng nghiêm trọng.

Từ những cơ hội này, Ecoba ấp ủ đầy cơ hôi để bức phá, chỉ cần một chiến lƣợc có tầm nhìn, có sự chung tay thực sự của Ban Lãnh Đạo cùng toàn thể nhân viên thì mọi thách thức đều đủ khả năng để vƣợt qua.

3.2.1.3 Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ

Công nghệ phát triển vƣợt bậc, đánh dấu bằng cuộc cách mạng 4.0 đang tràn ngập cuộc sống, len vào từng ngõ ngách, tạo ra rất nhiều cơ hội và sức lan tỏa trong thị trƣờng. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công ty hiện nay:

- Sự ra đời rất nhanh của những công nghệ mới

- Tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới

- Những khuyến khích và tài trợ của Chính phủ trong vận dụng triển khai ngành.

- Luật chuyển giao công nghệ của các công ty nƣớc ngoài hoặc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho các công nghệ mới vƣợt trội, ví dụ nhƣ công nghệ nhồi, trộn bê tông, công nghệ sàn bóng, công nghệ cọc khoan, ván khuôn trƣợt….

3.2.1.4. Các yếu tốt về văn hóa – xã hội

Môi trƣờng văn hóa bao gồm tất cả các yếu tố văn hóa, các định chế, phong tục, thẩm mỹ và giáo dục và các lực lƣợng tác động đến những giá trị cơ bản, nhận thức, thị hiếu cùng cách cƣ xử xã hội đang làm thay đổi lớn về xu hƣớng tiêu dùng của ngành, hiện nay xu hƣớng sở hữu căn hộ cao cấp nhƣ chung cƣ, văn phòng, các khu nghĩ dƣỡng cao cấp mang tính hài hòa với thiên nhiên, không gian mở, thiết kế tối giản đang lên ngôi đòi hỏi công ty cũng phải nhanh chóng thay đổi trong khi thị trƣờng trong nƣớc vẫn còn nhiều thủ tục để có thể đáp ứng nhanh đƣợc sự thay đổi này.

- Các yếu tố về văn hóa xã hội tác động nhiều nhất đến tâm lý ngƣời tiêu dùng hiện tại: giá cả hợp lý, chất lƣợng đảm bảo, dịch vụ tốt, vị trí tốt.

3.2.1.5 Các yếu tố tự nhiên

Các điều kiện về vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, có ảnh hƣởng lớn đến quyết định của doanh nghiệp. Vấn đề về sử dụng năng lƣợng, các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các vấn đề về môi trƣờng cũng là một điểm nhấn đòi hỏi doanh nghiệp có các biên pháp xử lý thích đáng để đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích doanh nghiệp, xã hội và ngƣời tiêu dùng.

3.2.2 Môi trường vi mô

Môi trƣờng vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và ngoại cảnh có tác động đến các quyết định của doanh nghiệp. Có 5 yếu tố cơ bản sau:

3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh

Thực tế không một doanh nghiệp nào đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, tiêu chí để làm hài lòng toàn bộ các khách hàng, mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh, điểm yếu thông qua các lĩnh vực mà họ hoạt động kinh doanh chính nhƣ marketing, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin….tuy nhiên đối với Ecoba, ta chỉ đánh giá 02 đối thủ cạnh tranh trực tiếp rõ ràng nhất là Công ty TNHH xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta và công ty CP Fecon.

Công ty CP Fecon:

- 06/2004 - FECON đƣợc thành lập bởi nhóm các kỹ sƣ và chuyên gia đầu ngành - Hiện nay Fecon tập trung vào 03 mảng chính:

+ Lĩnh vực thi công + Lĩnh vực đầu tƣ + Lĩnh vực bổ trợ

Với tầm nhìn luôn phấn đấu để trở thành doanh nghiệp hàng đầu về hạ tầng tại Việt Nam.

Dƣới đây là tổng quan các con số ấn tƣợng mà Fecon gặt hái đƣợc trong năm 2018, để nhìn thấy tốc độ tăng trƣởng nhanh của Fecon, tổ chức nhân sự cũng nhƣ số vốn, doanh thu của Fecon.

Nhận định chung về công ty:

+ Điểm mạnh: Là đơn vị đƣợc đánh giá là phát triển nhanh và mạnh trên tất cả các lĩnh vực mà công ty hoạt động, có trên 10 năm kinh nghiệm với đội ngũ nhân viên hùng hậu, Ban lãnh đạo uy tín, có tiếng nói trong ngành, triển

khai quản trị ERP vào doanh nghiệp từ 2012 chứng tỏ công ty đang chạy đua với công nghệ, trong những năm 2017, 2018 công ty bàn giao đƣợc nhiều công trình lớn, có ý nghĩa nhƣ dự án thép Hòa Phát Dung Quất, dự án tổ hợp Mỹ Đình Pearl,…

+ Điểm yếu: Chất lƣợng công trình ở mức trung bình, chủ yêu mạnh ở khâu kết cấu móng một lĩnh vực của tổng thầu xây dựng; Nhân viên ít trung thành, không giữ đƣợc những cán bộ cốt cán chứng tỏ chế độ công ty chƣa đƣợc tốt, ổn định để giữ chân ngƣời lao động; Chƣa chiếm đƣợc sự tin cậy của khách hàng đối với các công trình hoàn thiện vì Fecon thƣờng đƣợc biết đến với công ty thầu phụ nhiều hơn.

- Công ty TNHH Delta

- Đƣợc thành lập vào năm 1993, chuyên tổng thầu thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, các công trình đòi hỏi cao về yếu tố kỹ thuật; chuyên môn.

- Qua từng giai đoạn hình thành và phát triền, hiện nay Delta đã trở thành một tập đoàn xây dựng lớn mạnh với 12 công ty thành viên, 2500 cán bộ kỹ sƣ, kiến trúc sƣ có tay nghề và bên cạnh đó là hệ thống máy móc cùng trang thiết bị hiện đại.

- Một số dự án nổi bật của Delta gồm: Bệnh viện Vinmec Times City, nhà máy xi măng The Vissai Ninh Bình,…

Hãy nhìn những con số sau đây để thấy rõ tốc độ tăng trƣởng của Delta trong những năm qua:

- Nhận định chung về công ty:

+ Điểm mạnh: Là một đơn vị mạnh trong ngành kể từ thời điểm mới thành lập, Có năng lực phục vụ khách hàng chu đáo từ khâu tƣ vấn, thiết kế và thi

công công trình. Các công trình bàn giao đều để lại dấu ấn và chất lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty của công ty cổ phần ECOBA việt nam đến năm 2025 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)