Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 42)

2.3 .Cách thức tiến hành

2.3.2. Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát

 Số lƣợng mẫu: chọn 50 bảng khảo sát.

 Số lƣợng câu hỏi: sắp xếp 17 câu hỏi theo trình tự:

 Thứ nhất câu hỏi mở nhằm diễn tả những ý dễ trả lời, gây đƣợc thiện cảm.  Thứ hai câu hỏi hâm nóng nhằm gây cho ngƣời nhớ và bắt đầu suy nghĩ về những vấn đề liên quan.

 Thứ ba là những dạng câu hỏi đặc thù với mục đích nhấn vào trọng tâm cảm xúc, thái độ ngƣời đƣợc phỏng vấn.

2.3.3.Đối tượng được điều tra khảo sát

 Cán bộ công nhân viên trong Công ty.  Cán bộ tuyển dụng.

2.3.4. Phạm vi và phương pháp khảo sát

 Phạm vi khảo sát: nhân viên trong Công ty Cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang.

 Phƣơng pháp: sƣ̉ du ̣ng bảng câu hỏi điều tra , khảo sát . Trong đó, câu hỏi khảo sát bao gồm 2 loại thang đo: thang đo định danh và thang đo khoảng cách.

Phiếu điều tra khảo sát

+ Số lƣơ ̣ng bảng: 50 bảng khảo sát + Số lƣơ ̣ng phát ra là: 50 bảng + Số lƣơ ̣ng thu về là: 50 bảng

+ Thời gian phát: 10/03/2016 – 15/03/2016 + Thu thập phiếu: 20/3/2016 – 25/3/2016

+ Thời gian xử lý thông tin: 26/3/2016 – 30/3/2016

2.3.5. Phân tích số liệu

Các số liệu định tính đƣợc thu thập từ các cuộc phỏng vấn cá nhân. Các băng ghi âm nội dung phỏng vấn đƣợc chuyển sang dạng văn bản dựa trên sự hỗ trợ của Word Document.

Các số liệu định lƣợng đƣợc thu thập từ phiếu điều tra. Sau khi đƣợc kiểm tra và làm sạch, các dữ liệu đƣợc chuyển sang phần mềm excel để thống kê, so sánh, phân tích để rút ra các kết luận, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng Công ty Cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG NHÂNLỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ KHOẢNG SẢN HÀ GIANG

3.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần cơ khí và khoảng sản Hà Giang

3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí và khoảng sản Hà Giang

- Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang

- Tên tiếng anh: Ha Giang Mineral and Mechanics joint stock company - Tên viết tắt: HGM

- Tên giao dịch quốc tế: Ha Giang Mining

- Trụ sở chính: Số 390, đƣờng Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Số điện thoại liên lạc: 0219 3 866 708

- Fax: 0219 3 867 068

- Mail: khoangsanhg@vnn.vn - Webside: www.hgm.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 5100101762 - Vốn chủ sở hữu: 126.000.000.000 VND

- Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu: 126.000.000.000 VND

- Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chính: Công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang là công ty kinh doanh trong ngành khai thác khoáng sản. Với sản phẩm chính là Antimon mang nhãn hiệu A – H, có hàm lƣợng Antimon đạt 99,5%. Hiện nay sản phẩm Antimon của công ty đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện giao dịch trên thị trƣờng thế giới, đƣợc bạn hàng đánh giá rất cao về mặt chất lƣợng. Sản phẩm đƣợc xuất khẩu 100% cho các nƣớc có nền công nghiệp chế tạo trình độ phát triển cao. A – H là nhãn hiệu đƣợc bình chọn trong số 94 doanh nghiệp trong cả nƣớc năm 2002, đến nay sản phẩm Antimon vẫn là số 1 toàn quốc và đƣợc quốc tế ghi nhận. Ngoài ra công ty còn khai thác quặng chì và kẽm thô để xuất khẩu sang Trung Quốc. Công ty chuyên sản xuất gia công các mặt hàng cơ khí,

xây dựng và lắp đặt các công trình Điện vừa và nhỏ có cấp điện áp đến 35KV. Tổ chức thăm dò khai thác và chế biến các loại khoáng sản. Tổ chức các dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông và cơ sở hạ tầng. Hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài trong lĩnh vực thuộc chức năng nhiệm vụ của công ty. Và tham gia vào một số ngành nghề khác theo đúng quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty.

Quá trình hình thành và phát triển

Xí nghiệp Cơ khí Hà Giang, tiền thân của Công ty Cổ phần Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang đƣợc thành lập vào năm 1995 và sau đó hợp nhất với Công ty Khai thác và Chế biến Khoáng sản Hà Giang thành Công ty Cơ khí và Khai thác Khoáng sản Hà Giang trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang.

Đến năm 1996, Công ty đƣợc cấp giấy phép khai thác khoáng sản quặng antimon tại mỏ Mậu Duệ, xã Mậu Duệ, Yên Minh, Hà Giang. Vào tháng 10 năm 2000, Công ty tiến hành tổ chức khai thức mỏ Antinmon theo quy mô khai thác công nghiệp.

Năm 2002, dây chuyền quặng Antimon của Công ty cho ra đời sản phẩm đầu tiên. Năm 2003, Công ty nhận giấy phép khai thác tận thu khoáng sản Chì Kẽm tại điểm quặng xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Trong năm công ty nhận đƣợc Giấy phép đầu tƣ số 01/GP-HG của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang ngày 3/11/2003 về việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Công ty và công ty TNHH Kinh Mậu Chúng Thao (Vân Nam – Trung Quốc) với thời gian hợp tác kinh doanh là 5 năm.

Tháng 1/2003, Công ty khánh thành nhà máy Luyện Antimon kim loại tại xã Mậu Duệ công suất 1.000 tấn/năm

Năm 2005, thực hiện chủ trƣơng của Đảng – Nhà nƣớc chuyển đổi mô hình sản xuất từ Doanh nghiệp Nhà nƣớc thành Công ty Cổ phần. Công ty Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang đã đƣợc cổ phần hóa theo quyết định số 2050/QĐ – UBND của Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang.

Vào tháng 12/2005, Công ty khánh thành nhà máy tuyển tinh chì kẽm tại xã Minh Sơn Bắc Mê.

Tháng 2/2006 Công ty Cổ phần Cơ khí và Khoáng Sản Hà Giang chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ bằng 10 tỷ đồng theo số 1003.0000.27 do sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Giang cấp ngày 28/02/2006.

13/07/2009, Công ty Cổ phần Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang tăng vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng lên 60 tỷ đồng theo thay đổi giấy phép đăng ký kinh doanh lần 01 số 5100.101.762 do sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Giang cấp.

Năm 2011, Công ty đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang Tặng cờ thi đua “Đơn vị có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong phong trào thi đua của tỉnh năm 2011”.

Năm 2012, Thành lập Chi nhánh Hà Nội – Công ty Cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang

Năm 2013, Công ty phát hành cổ phiếu thƣởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỉ lệ 1:1, nâng vốn điều lệ lên 126.000.000.000 VND.

Loại hình sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu trong các lĩnh vực cơ khí – khai thác và chế biến khoáng sản bao gồm:

 Sản xuất và sửa chữa cơ khí phục vụ cho sản xuất nông - Lâm nghiệp - Thuỷ lợi, công nghiệp và xây dựng cơ bản.

 Tổ chức điều tra khảo sát thăm dò các điểm mỏ theo kế hoạch phát triển của các cấp có thẩm quyền

 Tổ chức khai thác tuyển luyện các loại khoáng sản, tiêu thụ cho các tổ chức trong nƣớc và ngoài nƣớc.

 Sản xuất chất bón tổng hợp bằng phƣơng pháp vi sinh.

 Đƣợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp các loại hàng hoá nguyên liệu, vật tƣ thiết bị phục vụ sản xuất.

 Hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức trong nƣớc và nƣớc ngoài trong các lĩnh vực khoáng sản theo luật định.

 Xây lắp các công trình điện có cấp điện áp đến 35KV.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty

Bộ máy của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình cơ cấu của một công ty cổ phần, có đại hội đồng cổ đồng là cơ quan cao nhất, quyết định mọi vấn đề trong

công ty, bên dƣới có hội đồng quản trị và ban giám đốc, những bộ phận này luôn có 1 ban kiểm soát kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động. Tiếp đó là đến các phòng ban bộ phận hoạt động dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giam đốc nhƣ: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch & kỹ thuật, phòng kế toán & tài chính; Và các phân xƣởng sản xuất nhƣ: Phân xƣởng khai thác quặng, phân xƣởng chế biến Antimon, chi nhánh Hà Nội. Cấu trúc tổ chức của công ty đƣợc xây dựng theo cấu trúc chức năng phù hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty.

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, toàn

quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty và có nhiệm vụ:

+ Thông qua Điều lệ, phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của Công ty; + Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;

+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ quy định.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội đồng cổ đông

bầu, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định các quyền và nghĩa vụ của Công ty theo điều lệ và Nghị quyết Đại hội cổ đông.

- Ban Kiểm soát: Là cơ quan thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Ban Giám

đốc trong việc quản lý điều hành Công ty.

- Ban Điều hành: Bao gồm Giám đốc và 01 Phó giám đốc. Giám đốc là ngƣời

điều hành công việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Phó giám đốc là ngƣời giúp việc cho giám đốc, do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng theo đề nghị của Giám đốc. Phó Giám đốc đƣợc bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng có thời hạn và có thể đƣợc tái bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng tiếp.

- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức, quản lý công tác hành chính, quản trị

của Công ty; Quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công cho hoạt động của công ty; Thông tin liên lạc, nhà khách, nhà ăn tập thể, xe con và tiếp khác. Quản lý công tác tổ chức về cơ cấu tổ chứ sản xuất, kinh doanh, nhân sự, thi đua khen thƣởng, kỷ luật, thanh tra, pháp chế, bảo vệ chính trị nội bộ; Quản lý công tác đào tạo; Quản lý

công tác tiền lƣơng, tiền công, bảo hiểm xã hội.

- Phòng kế hoạch và kỹ thuật: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn,

trung hạn, dài hạn và định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Công ty; Điều độ sản xuất và tổng hợp số liệu về mọi hoạt động của Công ty; Chủ động cung ứng kịp thời đầy đủ các vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất; Quản lý và giám sát công tác đầu tƣ xây dựng. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ quản lý, sửa chữa, bảo dƣỡng, cung ứng vật tƣ, hệ thống máy móc thiết bị, dây truyền tuyến quặng, công tác đầu tƣ mới của công ty. Tham mƣu cho Ban giám đốc về các lĩnh vực: Quản lý công nghệ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm/ hàng hóa của Công ty và cũng có chức năng thực hiện thăm dò, khảo sát địa chất, nâng cáp và tìm kiếm mỏ mới để xác định chi tiết trữ lƣợng quặng của các mỏ cần khai thác. Việc thăm dò của phòng đƣợc diễn ra liên tục trên địa bàn trong và ngoài tỉnh.

- Phòng kế toán & tài chính: Quản lý công tác tài chính, bao gồm lựa chọn

việc quản lý huy động, sử dụng các nguồn vốn, quản lý các hoạt động đầu tƣ và quản lý tài sản tiền mặt; Quản lý công tác kế toán, bao gồm kế toán thuế theo pháp luật về thuế và chuẩn mực kế toán Việt Nam, kế toán quản trị theo hệ thống quản lý của Công ty; Quản lý công tác thống kê, bao gồm: Tổ chứ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin, dữ liêu hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh; Tổ chức và quản lý công tác kiểm toán nội bộ.

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Công ty

(Nguồn: website chính thức của Công ty: www.hgm.vn)

- Phân xƣởng khai thác quặng: Trực tiếp quản lý, vận hành, bảo trì các hệ

thống, thiết bị và khai thác quặng thô cho sản xuất, kinh doanh của Công ty.

- Phân xƣởng chế biên Antimon: Trực tiếp quản lý và khai thác, vận hành các

công đoạn sản xuất Antimon từ hệ thống tiếp nhận nguyên nhiên vật liệu, phụ gia, xử lý, tồn trữ, nung luyện Antimon và xuất Antimon cho khách hàng; Tổ chức, quản lý, vận hành, bảo trì toàn bộ thiết bị đƣợc giao cho phân xƣởng, thực hiện đầy đủ nội quy, quy trình, quy phạm về kỹ thuật an toàn, để duy trì thiết bị hoạt động ổn định cho năng suất cao, chất lƣợng tố; Quản lý, phối hợp với phòng kỹ thuật tổ chức thực hiện công tác sửa chữa thiết bị và nâng cao tay nghề. Nhà máy chế biến Antimon kim loại có công suất 1000 tấn kim loại/năm, đặt tại xã Mậu Duệ, huyện Yên Minh, Hà Giang.

Phòng Kế hoạch và kỹ thuật Phòng Kế toán tài chính Phân xƣởng Khai thác Quặng Phân xƣởng Chế biến Antimon Chi nhánh Nội Phòng Đầu BAN ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

Phòng tổ chức hành chính

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013 – 2015

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2013 2014 2015

KH TH KH TH KH TH

Doanh thu 182.294 182.294 151.200 115.440 134.000 215.473,5 Lợi nhuận sau thuế 48.000 86.555,2 20.000 30.080,4 28.000 34.902

Nộp ngân sách NN 41.409 43.874 46.794,8

(Nguồn: Báo cáo tài chính cuối năm của Công ty)

Giai đoạn 2013 – 2015 là một giai đoạn phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, cũng là giai đoạn khó khăn đối với các doanh nghiệp khai thác khoảng sản nói chung. Tuy vậy, Công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang vẫn nằm trong top 5 doanh nghiệp tạo lãi lớn nhất ngành.

Đầu năm 2013 giá kim loại Antimon giảm thấp, nhƣng đến cuối năm đã có sự tăng giá trở lại, tăng giá đã góp phần để công ty hoàn thành kế hoạch. Doanh thu năm 2013 đạt 182.294triệu đồng , lợi nhuận đạt 86.555,2 triệu đồng, nộp ngân sách nhà nƣớc 41.409triệu đồng, vốn điều lệ của Công ty năm 2013 tăng từ 120.000 triệu đồng lên 126.000 triệu đồng. Đây là những thành công lớn trong năm 2013 của doanh nghiệp.

Sang năm 2014, có thể nói đây là một năm có nhiều khó khăn do tình hình thiên tai, lũ lụt vào mùa mƣa và tình trạng điện cung cấp không ổn định là những yếu tố bất lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy vậy, giá bán của antimon bình quân vẫn ở mức cao là 8.634 USD/ tấn, nguồn cung cấp than antraxits, than mỡ tƣơng đối ổn định và chủ động. Trong năm 2014, công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc duy trì sản xuất ổn định, an toàn, áp dụng tiêu chuẩn ISO vào sản xuất cộng thêm khả năng làm chủ công nghệ của ngƣời lao động đã góp phần làm nên kết quả kinh doanh của Công ty. Lợi nhuận đạt 30.080,4triệu đồng, giảm 2,87 lần so với năm 2013. Doanh thu đạt 115.440triệu đồng hoàn thành kế

hoạch năm 2014 và bằng 63,3% so với năm 2013. Nộp ngân sách nhà nƣớc 43.874triệu đồng.

Đến năm 2015, cùng với đà hồi pục của nền kinh tế, Công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang vẫn đạt đƣợc nhiều thành công, xây dựng đƣợc vị thế và nền tảng cho Công ty phát triển trong những năm tiếp theo. Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, khai thác tốt thị trƣờng tiêu thụ sản phảm, tài chính ổn định và tăng trƣởng, tiến độ thực hiện đầu tƣ xây dựng các dự án bám sát kế hoạch đề ra góp phần nâng cao hình ảnh vị thế của HGM trên thị trƣờng. Tổng doanh thu năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản hà giang (Trang 42)