Trình độ học vấn của hộ trồng lúa phân theo cấp học

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm cây lúa của nông hộ trồng lúa tại tỉnh đồng tháp (Trang 43)

Trình độ chủ hộ

Hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa

Hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Cấp 1 37 61,7 30 50,0 Cấp 2 19 31,7 28 46,7 Cấp 3 4 6,7 2 2,3 Tổng 60 100 60 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

3.4.1.4. S năm kinh nghiệm

Người dân tỉnh Đồng Tháp sống chủ yếu bằng nghề nông, phần lớn các nông hộ trồng lúa đã có thâm niên trong lĩnh vực trồng lúa theo khuynh hướng cha truyền con nối và sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm bản thân. Bảng 3.7 trình bày số năm kinh nghiệm trồng lúa của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu:

Bảng 3.7: Sốnăm kinh nghiệm của chủ hộ

Năm kinh nghiệm

Hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa

Hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Từ10 năm trở xuống 1 1,7 4 6,7 Từ11 đến 20 năm 22 36,7 20 33,3 Từ21 đến 30 năm 32 53,3 29 48,3 Hơn 30 năm 5 8,3 7 11,7 Tổng 60 100 60 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Kinh nghiệm của người nông dân được tính từ thời điểm bắt đầu tham gia trồng lú cho đến nay. Thời gian tham gia trồng lúa càng lâu kinh nghiệm sản xuất càng nhiều. Qua quá trình điều tra thực tế cho thấy người dân nơi đây có kinh nghiệm trồng lúa khá cao. Cụ thể chỉ có rất ít người dân có kinh nghiệm trồng lúa dưới 10 năm, hầu hết đều có kinh nghiệm từ11 năm trở lên. Kinh nghiệm nhiều thuận lợi cho việc nhận biết được thiên tai, dịch bệnh và có biện pháp sử dụng phân thuốc hiệu quảhơn, nên không quan tâm nhiều đến bảo hiểm cho cây lúa. Tuy nhiên, những người dân lớn tuổi có nhiều năm kinh nghiệm lại thường có tư tưởng bảo thủ và chủ quan, họ sản xuất chủ yếu dựa trên kinh nghiệm sẵn.

3.4.1.5. Diện tích đất nông nghip

Bảng 3.8 : Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của nông hộ

Diện tích đất của chủ hộ

Hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa

Hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Dưới 0,5 ha 38 63,3 8 13,3 Từ0,6 đến 1 ha 1 1,7 14 23,3 Từ1,1 đến 2 ha 5 8,3 15 25,0 Từ2,1 đến 3 ha 8 13,3 15 25,0 Trên 3 ha 8 13,3 8 13,3 Tổng 60 100 60 100

Bảng 3.8 cho thấy nhóm hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa có diện tích dưới 0,5ha chiếm 63,3%, nhuyên nhân là do nhóm hộ này thuộc hộ nghéo và cận nghèo, có rất ít diện tích canh tác họ tham gia vì được hưởng hỗ trợ của Nhà nước. Nhóm hộ có diện tích trên 2 ha chiếm 26,6%, những hộ này đa số được các công ty bao tiêu hỗ trợchi phí đầu vào và ổn định thị trường đầu ra. Nhóm hộ không tham gia có diện tích đất canh tác tương đối nhiều hơn những hộ có tham gia. Nguyên nhân chủ yếu do họ có đủ nguồn lực tài chính, ngoài thu nhập từ lúa họ còn có thêm các khoản thu nhập khác .

3.4.1.6. Tham gia tp hun

Tập huấn là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất cho nông hộ trồng lúa và giúp người dân hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất chung khi tham gia bảo hiểm (xem bảng 3.9).

Bảng 3.9: Tham gia tập huấn của chủ hộ

Tập huấn kỹ thuật

Hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa

Hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%)

Có 46 76.6 12 80,0

Không 14 23.3 48 20,0

Tổng 60 100 60 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Kết quả điều tra cho thấy, trong 60 hộ tham gia bảo hiểm cây lúa có 76,6% hộ có tham gia tập huấn và 23,3% hộ không tham gia, nguyên nhân là do nhóm hộnghèo ít đất nên họ cũng không quan tâm nhiều đến công tác tập huấn. Công tác tham gia tập huấn của những hộ không tham gia vẫn còn rất ít. Tham gia tập huấn giúp người dân tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất. Qua kết quả cho thấy công tác tập huấn vẫn chưa được quan tâm nhiều.

3.4.2. Lý do tham gia bảo hiểm cây lúa

Sau khi chương trình thí điểm BHNN được công bố, với công tác tuyên truyền rộng rãi của chính quyền địa phương đã thu hút rất nhiều người dân ở các vùng được chọn thí điểm. Có nhiều yếu tố khuyến khích các hộ tham gia BHNN trên cây lúa nhằm để khắc phục rủi ro và yên tâm sản xuất (xem bảng 3.10)

Bảng 3.10: Nguyên nhân tham gia bảo hiểm nông cây lúa của nông hộ

TT Nguyên nhân Tần số Tần suất % 1 Khuyến cáo của địa phương 58 96,67 2 Giảm thiệt hại, thu hồi vốn sản xuất khi có rủi

ro

36 60,00

3 Được hỗ trợ mức phí tham gia 54 90,00 4 Giảm được chi phí đầu vào 23 38,33 5 Được tập huấn kỹ thuật sản xuất 26 43,33

Tổng 197 328,83

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Kết quả điều tra thực tế các hộ nông dân ta nhận thấy có 58 trường hợp tham gia bảo hiểm cây lúa do khuyến cáo của địa phương (96,67%) và được hỗ trợ mức phí tham gia (90%). Có 60% hộ tham gia nhằm để giảm thiệt hại, thu hồi vốn sản xuất khi có rủi ro. Ngoài ra còn có 26 hộ cho rằng khi tham gia được tập huấn kỹ thuật chiếm 43,33%, có 38,33% cho rằng sẽ được giảm chi phí đầu vào khi tham gia bảo hiểm vì được các công ty bao tiêu. Một số địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia BHNN phổ biến cho người dân hiểu về thủ tục tham gia cũng như việc bồi thường khi xảy ra thiệt hại, khi tham gia các hộ nông dân sẽ được Nhà nước hỗ trợ mức phí giúp cho một số hộ nghèo và cận nghèo không đủ vốn sản xuất cũng có thể dễ dàng tham gia bảo hiểm. Khi tham gia bảo hiểm cây lúa có thể giúp người dân giảm thiệt hại và khắc phục được rủi ro trong sản xuất nông nghiệp. Một số hộ nông dân bị ngập úng đầu vụđã được Nhà nước hỗ trợ tiếp tục xạ lại để có thể xuống giống đồng loạt với các hộ khác trong vùng. Công tác tập huấn cũng rất quan trọng và bổ ích góp phần tăng năng suất thu hoạch và tăng thu nhập.

Một yếu tố đặc biệt quan trọng nữa là vấn đề giải quyết đầu ra cho sản phẩm mà tất cả các nông hộ sản xuất lúa đều mong muốn sản phẩm của họ làm ra được mua bán hoặc bao tiêu một cách ổn định để họ yên tâm sản xuất và hoạt động. Điều này tất cả các những hộ tham gia bảo hiểm đều mong muốn nhưng chỉ có một ít hộ tham gia bảo hiểm cây lúa được là liên kết với các doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm và còn rất nhiều hạn chế.

Nông dân không thể hoàn toàn trông chờvào Nhà nước, nhưng qua thực tế mỗi lần có biến cố rất nhiều nông dân dễ dàng trở nên trắng tay, trở về với nghèo đói và không ai khác Chính phủ sẽ phải hỗ trợ, ưu tiên những đối tượng

chính sách, các hộgia đình có hoàn cảnh khó khăn, sinh sống tại những vùng có nhiều thiên tai hoặc dịch bệnh.

3.4.3. Lý do không tham gia bảo hiểm cây lúa

Sau hơn 2 năm từ khi quyết định 315 của Thủtướng Chính phủđược ban hành đã được rất người hưởng ứng tham, bên cạnh đó vẫn còn một sốđông vì không được phổ biến rõ ràng hoặc vì chi phí tham gia cao hoặc phải sản xuất theo một quy trình chung khiến họ không muốn hoặc không có nhu cấu tham gia BHNN đối với cây lúa. Các lý do không tham gia được thể hiện cụ thể qua bảng 3.11.

Bảng 3.11: Nguyên nhân không tham gia bảo hiểm cây lúa của nông hộ

TT Nguyên nhân Tần số Tần suất % 1 Không biết thông tin về chương trình bảo

hiểm

19 31,67

2 Phí tham gia bảo hiểm cao 24 40,00 3 Thủ tục phiền phức (khi tham gia, khi bồi

thường)

40 66,67

4 Sản xuất nhỏ lẻ 15 25,00

5 Không muốn bị áp đặt thực hiện theo 1 quy trình (sản xuất) nhất định

43 71,67

6 Tự khắc phục được rủi ro 47 78,33

Tổng 188 313,34

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Bảng 3.11 cho ta thấy có 47 hộ nông dân cho rằng có thể tự khắc phục rủi ro trong quá trình sản xuất nông nghiệp chiếm 78,33%, có 71,67% hộ không muốn bịáp đặt thực hiện một quy trình sản xuất nhất định, có 66,67% e ngại vì thủ tục phiền phức. Nguyên nhân chủ yếu do đa số nông hộ đều sản xuất theo kinh nghiệm bản thân, họ không thích bị áp đặt vào một quy trình chung, sản xuất nhỏ lẻ nên không có nhiều nhu cầu tham gia BHNN. Ở một số vùng có đê bao an toàn ít xảy ra thiên tai cũng là lý do làm cho người dân có ý nghĩ chủ quan nên tham gia. Vấn đề bồi thường chưa được quan tâm nhiều cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến quyết định có tham gia hay không của người dân, nhiều người nghĩ tốn chi phí mua bảo hiểm nhưng khi thiệt hại không được bồi thường, thì lại mất một khoản chi phí trong khi đã tốn một khoản lớn chi phí đầu vào. Có 19 hộ không biết được thông tin về chương trình bảo

hiểm chiếm 31,67%, một số hộ thuộc khu vực vùng sâu vùng xa không được phổ biến hoặc có phổ biến thì cũng chỉ qua loa không cụ thể, khiến họ có cảm giác hoang mang vì không hiểu rõ những lợi ích tham gia bảo hiểm, diều này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý người dân.

Một lý do khác nữa được nhiều hộ nông dân nói đến là vấn đềđất canh tác chiếm 25%, nhiều hộ đất canh tác không nhiều sản xuất nhỏ lẻ nên không tham gia bảo hiểm cây lúa, hộ nghĩ chỉ những hộcó đất nhiều thì khi thiệt hại mới được bồi thường sản xuất nhỏ lẻ thì không được các cấp quan tâm.

Trong sản xuất nông nghiệp người nông dân phải đối diện với nhiều khó khăn về vốn; nguồn cung cấp vật tư dồi dào, ổn định, giá hợp lý; đầu ra sản phẩm; khoa học công nghệ. Công ty chỉ hỗ trợđược hai chuỗi là cung cấp đầu vào và thu mua lúa gạo, như thực hiện hỗ trợ 962 đồng/kg lúa cho nông dân bằng tiền mặt. Mức hỗ trợđó còn quá thấp so với chi phí của người dân phải bỏ ra.

Tóm lại, chương này gới thiệu tổng quan về tỉnh Đồng Tháp, giới thiệu sơ lược vềđịa bàn nghiên cứu, thực trạng tham gia bảo hiểm cây lúa của nông hộ trồng lúa tại tỉnh Đông Tháp tìm ra những thuận lợi, khó khăn khi tham gia bảo hiểm cây lúa của người dânvà mô tả mẫu điều tra.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA NÔNG HỘ TỈNH ĐÔNG

THÁP

4.1. SO SÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ KHÔNG THAM

GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA VÀ CÓ THAM GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA

4.1.1. Các khoản mục chi phí của hộ trồng lúa có tham gia bảo hiểm

cây lúa và không tham gia bảo hiểm cây lúa

Bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào muốn đem lại doanh thu thì cũng phải tính chi phí đầu tư vào hoạt động đó và sản xuất lúa cũng không ngoại lệ. Trong quá trình sản xuất chi phí sản xuất của hộ tham gia bảo hiểm cây lúa có lợi hơn những hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa.

Từ khi bắt đầu gieo sạ cho tới khi thu hoạch nhận thấy có các khoản mục tốn chi phí như: làm đất gieo trồng, chăm sóc, phân bón, thuốc BVTV, thu hoạch một số hộ tham gia bảo hiểm đối với cây lúa thì cộng thêm tiền bảo hiểm. Bảng 4.1. dưới đây trình bày chi phí sản xuất bình quân trên một vụ của hộ có tham gia bảo hiểm cây lua và hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa. Bảng 4.1: Chi phí sản xuất bình quân trên 1 vụ của hộ trồng lúa năm 2013

STT Khoản mục chi phí

Hộ tham gia bảo hiểm cây lúa

Hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa Giá trị (nghìn đồng/ha) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn đồng/ha) Tỷ trọng (%) 1 Chi phí phân bón 5.688,55 30,21 5.951,02 29,98 2 Chi phí thuốc nông

dược

4273,33 22, 69 4.611,67 23,23 3 Chi phí giống 2.168,67 11,52 2.130,33 10,73 4 Chi phí làm đất 1.603,33 8,51 1.601,67 8,07 5 Chi phí thuê lao

động thuê

1.436,67 7,63 1.819,33 9,17 6 Chi phí bơm tưới 1.165,00 6,19 1.146,67 5,78 7 Chi phí thu hoạch 2.230 11,84 2.381,67 12,00 8 Chi phí bảo hiểm 109,95 0,58 0 0 9 Chi phí khác 154,33 0,82 207,98 1,05 Tổng các chi phí 18.829,84 100 19.850,33 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2013

Bảng 4.1 trình bày kết quả khảo sát về các chi phí sản xuất bình quân 1 vụ của hộ trồng lúa năm 2013 chi phí của hộ tham gia bảo hiểm cây lúa và

không tham gia bảo hiểm có sự chênh lệch nhau nhưng không nhiều. Hộ tham gia bảo hiểm cây lúa được tiếp cận khoa học kỹ thuật và các mô hình hiệu quả đạt năng suất cao thường xuyên, được tập huấn kỹ thuật và phương thức canh tác với nhiều hình thức và được sự giúp đỡ của các Cán bộ khuyến nông. Hơn nữa những hộ khi tham gia bảo hiểm còn được hưởng các dịch vụ mà công ty bảo hiểm cung cấp như: thống nhất được lịch thời vụ và được sự hỗ trợ trực tiếp từ các công ty, doanh nghiệp. Các công ty Dasco và Thanh Tùng ký kết các hợp đồng sản xuất và bao tiêu sản phẩm giúp cho các hộ tham gia bảo hiểm yên tâm sản xuất. Mặt khác còn được tư vấn và hỗ trợthường xuyên về cách phòng chống kịp thời các loại dịch bệnh, sâu hại khi đang có chiều hướng xấu. Vì vậy các tham gia bảo hiểm cây lúa sản xuất đạt hiệu quảhơn các nông hộ không tham gia và chi phí sản xuất tương đối thấp hơn.

Chi phí làm đất

Chi phí này bao gồm chi phí thuê làm đất (mướn cày, xới, trục) và dọn đất chuẩn bị cho việc gieo sạ. Sới đất giúp cây hút được nhiều nước và giữ nước tốt hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự chênh lệch nhiều giữa hộ tham gia bảo hiểm cây lúa và không tham gia bảo hiểm cây lúa, trung bình người dân tốn khoản 1.602 nghìn đồng/vụ .

 Chi phí giống

Kết quả điều tra thực tế cho thấy, số lượng giống trung bình được sử dụng là 180kg/ha, thấp nhất là 150kg/ha, cao nhất là 230kg/ha. Số tiền đầu tư cho việc mua giống trung bình là 2.149,50 nghìn đồng/ha. Mật dộnày đạt mức trung bình đối với phương pháp xạ lan. Lượng giống sử dụng cho từng nông hộ cũng còn tùy thuộc vào giống lúa, với giống lúa nguyên chủng hay xác nhận có giá thành cao thì lượng sử dụng của hộ cũng ít hơn so với lúa thường. Những hộ khi tham gia bảo hiểm cây lúa được sự hỗ trợ của các công ty sẽ được cung cấp giống mới phù hợp với điều kiện địa phương. Qua kết quả bảng 4.1 cho thấy không có sự khác biệt nhiều về chi phí của các họ tham gia bảo hiểm và không tham gia bảo hiểm cây lúa, do một số hộ không thuộc các công ty vẫn sử dụng giống giống như các hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa.

 Chi phí phân bón

Bảng 4.1 cho thấy đối với hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa chi phí phân bón trung bình là 5.688.550đồng/ha, nhóm hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa là 5.951.020đồng/ha, nhận thấy có sự khác nhau về chi phí phân bón của 2 nhóm. Qua kết quảđiều tra cho thấy những hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa có chi phí sử dụng phân bón thấp hơn những hộkhông tham gia, do được các công ty liên kết hỗ trợ một phần. Công ty TNHH Thanh Tùng (hỗ trợ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm cây lúa của nông hộ trồng lúa tại tỉnh đồng tháp (Trang 43)