Các doanh nghiệp nên nên nghiên cứu thông tin về thịtrường tiêu thụ, về tiêu chuẩn và chất lượng cần cung cấp cho thịtrường như những loại gạo đạt chất lượng xuất khẩu. Từđó doanh nghiệp liên kết với nông dân yêu cầu nông dân sản xuất theo yêu cầu của thị trường. Doanh nghiệp nên ký hợp đông bao tiêu sản phẩm cho người dân, hỗ trợ vốn và kỹ thuật giúp người nông dân ổn định hơn trong sản xuất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần hỗ trợ phí tham gia bảo hiểm cho người nông dân, để những hộ có nhiều đất canh tác có thể tự nguyện tham gia bảo hiểm nhưng chỉ đóng mức phí thấp. Ổn định thịtrường đầu ra cho người nông dân không lợi dụng sự yếu kém thông tin mà ép giá người dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2012. Niên giám thống kê tỉnh Đông Tháp năm 2012.
2. Lâm Quang Huyên, 2004. Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản trẻ.
3. Mai Văn Nam và cộng sự, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
4. Nguyễn Mậu Dũng, 2011. Bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí kinh tế thế gới và khu vực, số 8 (184), trang 14-20. 5. Nguyễn Tuấn Sơn, 2008. Nghiên cứu vận dụng phương pháp chỉ số trong bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí khoa học và phát triển, Tập 6, số 4, trang 367-374.
6. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Giải pháp phát triển thịtrường bảo hiểm nông nghiệp. Tạp chí tài chính doanh nghiệp, số 3, trang 27.
7. Nguyễn Quốc Nghi, 2012. Nhu cầu tham gia bảo hiểm sản lượng của hộ nuôi tôm sú ở huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Kỷ yếu nghiên cứu. Trường Đại học Cần Thơ.
8. Nguyễn Tuấn Sơn, 2008. Nghiên cứu vận dụng phương pháp chỉ số trong bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí khoa học và phát triển, Tập 6, số 4, trang 367-374.
9. Phạm ThịĐịnh, 2011. Bảo hiểm nông nghiệp theo chỉ số: một cách tiếp cận mới nhưng cẩn thận khi áp dụng vào Việt Nam. Tạp chí khinh tế và phát triển, trang 12.
10. Phạm thịĐịnh, 2013. Tình hình thực hiện bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam theo quyết định số 315/QĐ-TTg và một số ý kiến đề xuất. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 198, trang 56.
11. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2013. Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012.Đồng Tháp, tháng 12 năm 2012.
12. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2013. Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông Xuân 2012-2013. Đồng Tháp, tháng 5 năm 2013.
13. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2013. Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp vụ Hè Thu 2012-2013. Đồng Tháp, tháng 9 năm 2013.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Ashok K. and Goodwin, Barry K., 2006. Revenue insurance purchase decisions of faemers. Applied Economics. 38: 149-159.
2. Gudbrand Lien et al., 2003. Risk and risk management in organic and conventional dairy farming: Emperical results from Norway. International Farm Management Congress, 2003.
3. Goodwin, B. K., & Kastens, T. L., 1993. Adverse selection, disaster relief, and the demand for multiple peril crop insurance. Contract report for the Federal Crop Insurance Corporation.
4. Hazell, P. B. R., C. Pomareda, and A. Valdes (1986). Crop Insurance for Agricultural Development: Issues and Experience. Baltimore: The Johns Hopkins University Press.
PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến
chiphisxld 0.0181 0.0003 0.0139 -0.0224 -0.0522 -0.0212 -0.0647 1.0000 gbtb 0.0172 -0.0251 -0.0009 -0.1176 0.1296 0.0129 1.0000 nstb 0.0462 -0.1939 0.0003 0.1107 0.0313 1.0000 datnn 0.0102 0.0926 -0.1138 -0.0932 1.0000 sothanhvien 0.3375 0.1603 0.0049 1.0000 taphuan 0.0911 0.0398 1.0000 gioitinh 0.0143 1.0000 tuoi 1.0000 tuoi gioitinh taphuan sothan~n datnn nstb gbtb chiphi~d (obs=120)
. cor tuoi gioitinh taphuan sothanhvien datnn nstb gbtb chiphisxld
1. Phụ lục 2: Kết quả mô hình Probit về các yếu tốảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm cây lúa
_cons -8.714047 6.199382 -1.41 0.160 -20.86461 3.436519 chiphisxld .0000765 .0000595 1.29 0.198 -.0000401 .000193 gbtb 2.409265 1.082575 2.23 0.026 .2874577 4.531073 nstb -.0009453 .0004259 -2.22 0.026 -.0017801 -.0001105 datnn -.2092174 .0915039 -2.29 0.022 -.3885617 -.0298731 sothanhvien .37484 .1509415 2.48 0.013 .0790001 .6706798 taphuan 1.868244 .3081062 6.06 0.000 1.264367 2.472121 gioitinh .2461573 .435235 0.57 0.572 -.6068875 1.099202 tuoi -.0320911 .0219044 -1.47 0.143 -.075023 .0108408 bh Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -52.450128 Pseudo R2 = 0.3694 Prob > chi2 = 0.0000 LR chi2(8) = 61.46 Probit regression Number of obs = 120
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1
chiphi~d .0000305 .00002 1.29 0.199 -.000016 .000077 30140.4 gbtb .9607447 .43122 2.23 0.026 .115569 1.80592 4.86825 nstb -.000377 .00017 -2.22 0.026 -.00071 -.000044 6868.22 datnn -.0834298 .03642 -2.29 0.022 -.154819 -.012041 1.82583 sothan~n .1494752 .06018 2.48 0.013 .031518 .267433 4.90833 taphuan* .6497582 .07945 8.18 0.000 .494039 .805477 .483333 gioitinh* .0972126 .16907 0.57 0.565 -.234156 .428581 .883333 tuoi -.012797 .00874 -1.46 0.143 -.029923 .004329 44.7083 variable dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X = .48830329
y = Pr(bh) (predict) Marginal effects after probit . mfx
Correctly classified 80.83%
False - rate for classified - Pr( D| -) 20.63% False + rate for classified + Pr(~D| +) 17.54% False - rate for true D Pr( -| D) 21.67% False + rate for true ~D Pr( +|~D) 16.67%
Negative predictive value Pr(~D| -) 79.37% Positive predictive value Pr( D| +) 82.46% Specificity Pr( -|~D) 83.33% Sensitivity Pr( +| D) 78.33% True D defined as bh != 0 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 Total 60 60 120 - 13 50 63 + 47 10 57 Classified D ~D Total True
Probit model for bh . lstat
BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
Xin chào Ông (Bà), tôi tên ………., là sinh viên thuộc khoa kinh tế - QTKD của Trường Đại học Cần thơ. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu về “Bảo hiểm Nông nghiệp” – đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Cần Thơ. Rất mong ông (bà) vui lòng dành khoảng 20 phút để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát dưới đây. Tôi cam đoan những câu trả lời của ông (bà) sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông (bà).
I. PHẦN QUẢN LÝ
- Ngày phỏng vấn: - Số thứ tự BCH: - Tên đáp viên:
- Địa chỉ: Ấp, khu vực:________ Phường, xã: ____________ Huyện, thị xã:________Tỉnh, Tp:___________
- Sốđiện thoại (nếu có):
II. THÔNG TIN CHUNG CỦA CHỦ HỘ
Họ và tên chủ hộ: ______________________________________ Giới tính: 1 - Nam 0 - Nữ
2. Năm sinh của chủ hộ:______
3. Dân tộc của chủ hộ: 1 - Kinh 2 - Khmer 3 - Hoa 4 - Chăm 5 - Khác (ghi rõ)_________
4. Trình độ học vấn của chủ hộ:_____
5. Hoạt động chính của chủ hộ:_______________
6. Ông (Bà) đã thực hiện hoạt động chính này mấy năm (kinh nghiệm): ______________
7. Thời gian sống tại địa phương của chủ hộ:________ năm
III.THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ
8. Tổng sốthành viên trong gia đình: _______người
8.1Số thành viên trong độ tuổi lao động (Có khảnăng lao động) là: _____________người
8.2Thông tin về các thành viên trong độ tuổi lao động(Có khảnăng lao động) năm 2013:
TT Tên Quan hệ với chủ hộ Tuổi Nam (1) nữ (0) Trình độ học vấn (lớp) Nghề nghiệp 1 2 3 4 5 6 7
9. Trong gia đình ông (bà) có thành viên làm tại một trong các đơn vị sau đây:
TT Tiêu thức Có (1) ; Không (0)
1 Làm ởcơ quan hành chính địa phương 1 0
2 Làm trong các tổ chức xã hội hay đoàn thể tại địa phương 1 0
3 Làm ở ngân hàng 1 0
4 Làm ở các công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm 1 0
10. Ông (Bà) có là xã viên của hợp tác xã nông nghiệp không: 0 –
Không ; 1 – Có 11. Hộgia đình của ông (bà) thuộc đối tượng nào sau đây? 1. Hộ nghèo 2. Hộ cận nghèo 3. Hộ bình thường 4. Tổ chức 5. Khác ________________
12. Diện tích đất của gia đình năm 2012 và năm 2013
Năm
Phân loại đất theo mục đích sử dụng
Tổng Đất thổcư (m2) Đất trồng lúa (m2) Đất nuôi tôm (*) (m2) Khác (m 2 ) 2012 2013
(*) Ghi chú: Không bao gồm diện tích đất dùng làm ao/hồ chứa lắng và ao/hồ xử lý
nước thải
IV. THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ
13. Ông (Bà) có vay vốn hay không: 0 – Không (tiếp câu 16); 1 – Có (tiếp câu 17)
14. Ông (bà) vui lòng cho biết lý do tại sao không vay vốn
1. Đủ nguồn lực tài chính sẵn có 2. Không đủđiều kiện được vay 3. Không biết thông tin về vay vốn
4. Khác (ghi rõ): _____________
15. Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin cụ thể về tình hình vay vốn của gia đình Chỉ tiêu Năm 2012 6 tháng 2013 Nguồn vay 1. Chính thức 2. Bán chính thức 3. Phi chính thức Mục đích sử dụng 1. Sản xuất kinh doanh 2. Tiêu dùng 3. Trả nợ Số tiền (VND) 1. Xin vay 2. Vay được Kỳ hạn (tháng) Lãi suất (%/năm)
16. Các thông tin ông (bà) được hỗ trợ:
TT Tiêu thức
Cung cấp bởi:
0 - không được cung cấp ;
1 - các tổ chức chính phủ ;
2 - các tổ chức tư nhân ;
Ảnh hưởng của các
thông tin này đến kết
quả sản xuất KD của gia đình : 1 – Rất xấu ; 2 - Xấu ; 1 Kiến thức sử dụng yếu tốđầu vào của sản xuất (phân bón, giống, .) 0 1 2 3 1 2 3 4 5
2 Thông tin thịtrường đầu ra 0 1 2 3 1 2 3 4 5 3 Thông tin về các nguồn tín dụng 0 1 2 3 1 2 3 4 5 4 Khác (ghi rõ) 0 1 2 3 1 2 3 4 5
17. Mô hình sản xuất (bằng cách khoanh tròn số thích hợp)
17.1 Đối với hộ trồng lúa:
1 - độc canh (chỉ trồng lúa) 2 - luân canh (luân phiên lúa với cây trồng hay vật nuôi khác)
17.2 Đối với hộ nuôi tôm:
1- nuôi thâm canh 2- nuôi bán thâm canh 3- nuôi quảng canh
4- nuôi quảng canh cải tiến 5- Khác (ghi rõ) _________________
18. Thu nhập năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 từ hoạt động sản xuất
Vụ 1 Thời gian:……… Vụ 2 Thời gian:……… Vụ 3 Thời gian:……… Sản lượng (Kg) Giá bán (1.000 đ/Kg) T.Tiền (1.000đ ) Sản lượng (Kg) Giá bán (1.000 đ/Kg) T.Tiền (1.000đ) Sản lượn g (Kg) Giá bán (1.000 đ/Kg) T.Tiền (1.000 đ) Trồn g lúa Nuôi tôm Khác Tổng tiền 19. Chi tiêu của hộ
TT Tiêu thức Chi tiêu trung bình tháng Năm 2012 Năm 2013
1
Chi tiêu cho tiêu dùng
Trong đó: Ăn uống, mua sắm Giáo dục
Đi lại Giao tiếp Trả nợ (nếu có)
2
Chi tiêu cho sản xuất
Trong đó: Trồng lúa Nuôi tôm
3 Phần tích lũy
Tổng cộng
20. Ông (Bà) vui lòng cho biết thông tin về khoản tích lũy của gia đình mình trong năm 2012 và 2013
TT Tiêu thức Năm 2012 Năm 2013 Có (1) Không (0) Có (1) Không(1)
1 Mua vàng 2 Chơi hụi
3 Tham gia tổ tiết kiệm của Hội phụ nữ, ... 4 Gởi quỹ tiết kiệm
21. Chi phí sản xuất của gia đình năm 2012 và 2013
Tiêu thức (Năm 2013 - Lúa)
Lúa vụđông xuân Lúa vụ hè thu Lúa vụthu đông
Sốlượng (Kg) Thành tiền (1.000 đ) Sốlượng (Kg) Thành tiền (1.000 đ) Sốlượng (Kg) Thành tiền (1.000 đ) 1.Giống (cây/kg) 2. Phân đạm (kg) 3. Phân lân (kg) 4. Phân kali (kg) 5. Phân NPK (kg) 6. Phân hữu cơ (kg)
7. Thuốc hóa học (g)
8. Lao động thuê (ngày công)
9. Lao động nhà (ngày công)
10. Diện tích đất thuê (1.000m2)
11. Chi phí bơm tưới 12. Chi phí thu hoạch 13. Máy móc, công cụ
(dùng để sản xuất) 14. Chi phí khác
22. Ông (Bà) thường tiêu thụ sản phẩm như thế nào?
(1) Thương lái (2) Bán lẻ (3) Cảhai đối tượng (4) Khác______________
V. CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP
23. Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải trong quá trình sản xuất?
1 - Thiếu vốn đầu tư 2 - Giá (con) giống cao
3 - Giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cao/ Giá thuốc chữa bệnh cho thủy sản cao
4 - Giá thức ăn cho tôm tăng cao
5 - Điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt
6 - Thiếu thông tin về kỹ thuật nuôi, trồng, chăm sóc, thu hoạch 7 - Sâu, bệnh hoành hành
8 - Thiếu lao động
9 - Chính sách bảo hiểm nông nghiệp còn nhiều bất cập 10 - Thiếu nguồn tiêu thụ
11 - Giá bán không ổn định 12- Khác_________________
24. Ông bà thường giải quyết bằng cách nào?
1 – Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi 2 – Cải tạo quy trình kỹ thuật
3 – Mua bảo hiểm cho cây trồng vật nuôi 4 – Khác____________________________
25. Ông (Bà) có tham gia chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ? 0 – Không 1 - Có
(Nếu có thì trả lời tiếp câu hỏi 26; nếu không có thì trả lời tiếp câu hỏi 27)
26. Lý do ông (bà) tham gia bảo hiểm nông nghiệp?
1 - Đáp ứng điều kiện vay vốn sản xuất của ngân hàng 2 - Khuyến cáo của địa phương
3 - Giảm thiểu thiệt hại, thu hồi vốn sản xuất khi có rủi ro 4 - Được hỗ trợ mức phí tham gia
6 - Được tập huấn kỹ thuật sản xuất
7 - Khác (ghi rõ)_______________________________
27. Lý do ông (bà) không tham gia bảo hiểm nông nghiệp ?
1 - Không biết thông tin vềchương trình bảo hiểm nông nghiệp 2 - Phí tham gia bảo hiểm cao
3 - Thủ tục phiền phức (khi tham gia, khi bồi thường) 4 - Sản xuất nhỏ lẻ
5 - Không muốn bịáp đặt thực hiện theo 1 quy trình (sản xuất) nhất định 6 - Tự khắc phục được rủi ro
7 - Khác (ghi rõ)________________________________
28. Ông (bà) đã biết đến bảo hiểm nông nghiệp từđâu?
1 - Từ chính quyền địa phương 2 -Từ các công ty bảo hiểm 3 - Từ các tổ chức tín dụng 4 - Từngười thân, bạn bè 5 - TừTV, báo đài, tạp chí, ... 6 - Tự tìm thông tin
7 - Khác (ghi rõ)________________________________
29. Ông (Bà) đang tham gia chương trình bảo hiểm nông nghiệp gì ?
1 - Bảo hiểm cây lúa 2 - Bảo hiểm tôm cá 3 - Bảo hiểm vật nuôi
30. Ông (Bà) đang tham gia bảo hiểm nông nghiệp của công ty nào?
1 - Công ty bảo hiểm Bảo Việt 2 - Công ty cổ phần Bảo Minh 3 - Khác__________________
31. Ông (Bà) đã tham gia được bao nhiêu vụ? ………năm………
32. Mức phí ông (bà) được hỗ trợkhi tham gia chương trình bảo hiểm ?
1 - 100% 2 - 90% 3 - 60% 4 - Khác (ghi rõ)______________
33. Cách thức tham gia bảo hiểm ?
1 - Cá nhân hộ 2 - Nhóm hộ 3 - Hợp tác xã 4 - Khác (ghi rõ)_________
34. Loại hình tham gia bảo hiểm nông nghiệp ?
1. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo giá 2. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo năng suất
3. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo loại rủi ro 4. Bảo hiểm bồi thường tổn thất theo chỉ số
5. Khác_____________________________
35. Thông tin liên quan bảo hiểm nông nghiệp Vụ (Năm 2013) Diện tích (ha) Rủi ro Sản lượng bị tổn thất % tổn thất
Năng suất lúa
(tạ/ha) Đơn giá lúa (đồng/ kg) Số tiền bảo hiểm Tổng số tiền bồi thường Tham gia BHNN Bị thiệt hại Bình quân Thực tế 1 2 3
36. Việc tham gia bảo hiểm nông nghiệp có mang lại hiệu quảnhư ông (bà) mong đợi không? Ông (Bà) có ý kiến gì khi tham gia chương trình bảo hiểm nông nghiệp?
_______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _____________________________________________________________
37. Theo ông (bà) có nên phát triển rộng rãi bảo hiểm nông nghiệp hay không? Vì sao?
_______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________
38. Ông (bà) có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả của chương trình bảo hiểm trong việc ổn định thu nhập của hộ sản xuất?
_______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________
39. Ông (Bà) có muốn tham gia vào vụ tới không ? 0. Không 1. Có