Với quy trình nghiên cứu này, sau khi đã xác định mục tiêu nghiên cứu, tác giả lựa chọn thang đo Likert 5 điểm để nghiên cứu cho đề tài này.
Thang đo Likert 5 điểm là một dạng thang đo lƣờng về mức độ đồng ý hay không đồng ý với các mục đƣợc đề nghị, đƣợc trình bày dƣới dạng một bảng. Trong
bảng thƣờng bao gồm 2 phần: Phần nêu nội dung, và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó; với thang đo này ngƣời trả lời phải biểu thị một lựa chọn theo những đề nghị đƣợc trình bày sẵn trong bảng.
- Giải thích lý do chọn thang đo:
+ Thang đo Likert 5 điểm là loại thang đo dễ dàng, nhanh chóng trong việc thiết lập tuy nhiên vẫn đảm bảo độ tin cậy và có thể cung cấp số lƣợng thông tin nhiều hơn.
+ Việc lựa chọn Likert 5 điểm cũng dễ dàng hơn cho ngƣời trả lời trong việc lựa chọn các phƣơng án khi mức độ khác biệt giữa 5 điểm là tƣơng đối lớn.
Giải thích quy mô
5= rất tốt = cấp độ 5: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ chuyên gia. Cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng đƣợc năng lực trong hầu hết các tình huống phức tạp khác nhau, có thể xây dựng và phát triển các phƣơng pháp tiếp cận, cách thức tiến hành hay chính sách mới trong lĩnh vực liên quan. Cá nhân này đƣợc thừa nhận với tƣ cách chuyên gia cả trong và ngoài tổ chức; có thể chủ trì hay định hƣớng việc hƣớng dẫn ngƣời khác.
4=tốt=cấp độ 4: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ sâu rộng. Cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng đƣợc năng lực trong các trƣờng hợp mới hay có sự thay đổi và ngoài ra có thể hƣớng dẫn ngƣời khác thực thi công việc.
3=bình thƣờng=cấp độ 3: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ tƣơng đối vững chắc. Cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng đƣợc năng lực trong phần lớn các trƣờng hợp thƣờng gặp khó khăn mà không cần hƣớng dẫn.
2=yếu=cấp độ 2: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ cơ bản. Nếu đƣợc hƣớng dẫn thì cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng đƣợc năng lực trong những trƣờng hợp có đôi chút khó khăn nhất định, nhƣng chủ yếu vẫn là những trƣờng hợp thƣờng gặp.
1=rất yếu=cấp độ 1: Biểu thị các kiến thức và kỹ năng ở mức độ sơ khai. Nếu đƣợc hƣớng dẫn thì cá nhân ở cấp độ này có thể vận dụng đƣợc năng lực trong một số trƣờng hợp đơn giản.
- Ví dụ về mẫu thang đo Likert mà tác giả sử dụng:
Bảng 2.1: Ví dụ thang đo Likert đƣợc sử dụng trong luận văn
Nhận định Hoàn toà n khô ng đồng ý (1 ) Không đ ồng ý ( 2) Không ý kiến (3 ) Đồng ý (4 ) Hoàn toà n đồn g ý (5 )
Nội dung đào tạo ảnh hƣởng đến giá trị kiến thức của bạn
Kết quả của gia đoạn này là phiếu điều tra chính thức (Phụ lục 05) dùng cho nghiên cứu chính thức.