Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp phát triển nông nghiệp ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
4.2.4. Giải pháp về thể chế, chính sách phát triển nông nghiệp bền vững
Bổ sung, hoàn chỉnh thể chế và các chính sách phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, cụ thể:
(1) Trên cơ sở kế hoạch của tỉnh Quảng Bình, huyện cần khẩn trƣơng xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành động phát triển bền vững nói chung và nông nghiệp bền vững nói riêng, trong đó cần đƣa ra các quan điểm, mục tiêu và các định hƣớng ƣu tiên đồng thời có các giải pháp cũng nhƣ phân công chức năng, nhiệm vụ của các ban ngành cấp huyện và các xã, thị trấn.
(2) Triển khai các đợt tuyên truyền, tập huấn, vận động sâu rộng đến các ban ngành, cán bộ, đảng viên trong toàn huyện về mục đích, nội dung và tính tất yếu nhằm làm chuyển biến nhận thức một cách căn bản về phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp bền vững, phát triển nông sản sạch, nông sản an toàn.
(3) Kịp thời bổ sung thêm các chính sách phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, gồm:
- Hỗ trợ, khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng nâng cao giá trị, hiệu quả, an toàn dịch bệnh, cho ra sản phẩm sạch và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái. Hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong chuyển đổi cơ cấu giống; phát triển sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, phân bón phân giải chậm; mở rộng áp dụng sản xuất nông nghiệp hữu
tiến (SRI), mô hình canh tác sinh thái (VAC); bảo tồn nguồn gen giống địa phƣơng (gà kiến, lúa VN20, Suven...).
- Nghiên cứu đề xuất tỉnh có chính sách phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất để thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất ở nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa và xây dựng các khu chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cƣ. Trƣớc mắt, huyện và các xã, thị trấn phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, chuyển nhƣợng đất, dồn điền đổi ruộng, góp cổ phần bằng đất,...
- Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tƣ thuộc nguồn chính sách phát triển nông nghiệp hàng năm theo hƣớng tập trung vào các loại nông sản chủ lực để tăng quy mô, chất lƣợng, mở rộng thị trƣờng, tạo thƣơng hiệu đối với ngƣời tiêu dùng; xây dựng các mô hình chuyển đổi, mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, mô hình sản xuất nông sản sạch. Thực hiện có hiệu quả nguồn vốn tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41-NĐ/CP.
- Hỗ trợ mạnh hơn đối với các trang trại, gia trại và các HTX nông nghiệp về đất đai, vốn và thông tin thị trƣờng, năng lực quản lý, đào tạo lao động.
- Nghiên cứu triển khai chính sách phát triển vùng gắn với các chƣơng trình kinh tế cụ thể, tập trung đầu tƣ vào các sản phẩm nông sản có lợi thế của từng vùng.
KẾT LUẬN
Nhân loại đã đạt đƣợc bƣớc tiến dài trong quá trình phát triển và đã mang đến cho mọi ngƣời những điều kiện vật chất và tinh thần ngày càng cao. Tuy nhiên, con ngƣời đang phải đối mặt với nhiều thách thức cam go. Tình trạng dân số ngày càng tăng, tài nguyên ngày càng giảm đã và đang tạo áp lực trong việc sản xuất của cải vật chất, tạo công ăn việc làm. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải sản xuất ngày càng nhiều của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu và tạo việc làm mới trong khi tài nguyên ngày càng cạn kiệt lại là rào cản cho khả năng mở rộng sản xuất cũng nhƣ tạo thêm việc làm. Do đó, vấn đề cấp bách đặt ra cho con ngƣời là làm thế nào để có một cách thức sản xuất phù hợp nhất nhất để trả lời 3 câu hỏi cơ bản theo Kinh tế học là sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế nào và sản xuất cho ai nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, mang lại cho con ngƣời hôm nay đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ nhƣng không làm tổn hại đến thế hệ mai sau. Chỉ có phát triển bền vững nói chung và phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng thông qua ba phƣơng diện kinh tế, xã hội, môi trƣờng là con đƣờng phù hợp nhất, thông minh nhất để con ngƣời đạt đƣợc mục tiêu. Kinh tế phải đảm bảo tốc độ phát triển tƣơng đối cao và ổn định là yếu tố quan trọng, đồng thời giảm thiểu và giải quyết tốt các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trƣờng và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tái tạo nguồn lợi thiên nhiên.
Phát triển bền vững là xu hƣớng tất yếu không chỉ diễn ra trên phạm vi quốc gia mà đã và đang diễn ra ở mỗi địa phƣơng, trong đó huyện Lệ Thủy không phải là ngoại lệ. Lệ Thủy xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn là ƣu tiên; tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn. Kết quả đạt đƣợc của nông nghiệp huyện Lệ Thủy trong thời gian qua rất đáng khích lệ. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt cao, chuyển dịch cơ cấu ngành theo hƣớng tiền bộ; nông nghiệp có xu hƣớng chuyển sang chất lƣợng, giá trị và hiệu quả; hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn với các sản phẩm nông sản chủ lực; quá trình cơ giới hóa, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ mới đƣợc đẩy nhanh; các hình thức tổ chức sản xuất phát triển mạnh và xuất hiện nhiều hình thức liên kết theo “chuỗi giá trị”; các mô hình sản xuất nông sản “sạch”,
những thách thức đặt ra cho nông nghiệp Lệ Thủy ngày càng rõ, trong đó xu hƣớng chạy theo năng suất, sản lƣợng trong một thời gian tƣơng đối dài đã và đang tạo ra hệ quả cho khả năng phát triển nhanh và ổn định cũng nhƣ các vấn đề xã hội nảy sinh và suy giảm tài nguyên, suy thoái môi trƣờng sinh thái.
Với một huyện thuần nông, xuất phát điểm thấp nhƣng rất có điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp so với các địa phƣơng trong tỉnh và các tỉnh lân cận, Lệ Thủy cần xác định phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung nguồn lực tránh dàn trãi cho các ngành thiếu điều kiện phát triển. Nông nghiệp huyện Lệ Thủy phải đảm bảo đƣợc phát triển nhanh, chuyển dịch trong nội ngành theo hƣớng tiến bộ, phát triển các vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi theo hƣớng chất lƣợng, giá trị, hiệu quả và bảo vệ môi trƣờng, vì sức khỏe ngƣời tiêu dùng; sử dụng hợp lý tài nguyên; cơ giới hóa, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất; phát triển hình thức tổ chức sản xuất tập trung trang trại, gia trại, HTX và đẩy mạnh các hình thức liên kết; lựa chọn phát triển một số mặt hàng chủ lực có lợi thế so sánh.
Trên cơ sở chủ chƣơng chính sách chỉ đạo của Nhà nƣớc, các dự báo xu thế phát triển kinh tế huyện Lệ Thủy, dựa vào phân tích các nhân tố ảnh hƣởng về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện, thực trạng phát triển trong những năm qua, các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng, nông nghiệp huyện Lệ Thủy sẽ phát triển theo hƣớng bền vững.
Để thúc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, nông nghiệp Lệ Thủy cần thực hiện đồng bộ 4 nhóm giải pháp:
(1) Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế, bao gồm các giải pháp cụ thể: Quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và các quy hoạch liên quan (quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất); Đẩy mạnh quá trình tập trung tích tụ ruộng đất; Huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ nông nghiệp; Phát triển nguồn nhân lực; Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ tiến tiến và cơ giới hóa trong sản xuất gắn với chế biến nông sản; Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, giá trị,
xuất và các hình thức liên kết trong sản xuất nông nghiệp; Xây dựng thị trƣờng tiêu thụ nông sản và xúc tiến thƣơng mại.
(2) Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội, bao gồm các giải pháp cụ thể: Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và mọi tầng lớp nhân dân về phát triển nông nghiệp bền vững; Đẩy mạnh giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; Giảm nghèo và khoảng cách giàu nghèo, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nông thôn; Nâng cao chất lƣợng giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, chăm lo xây dựng môi trƣờng văn hóa và phát triển thông tin, thể dục thể thao; Giải quyết tốt các vấn đề xã hội khác, thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
(3) Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về tài nguyên môi trƣờng, bao gồm các giải pháp cụ thể: Bảo vệ tài nguyên đất nhằm duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất; Bảo vệ tài nguyên nƣớc nhằm giảm nguy cơ cạn kiệt và nguy cơ suy thoái, ô nhiễm nguồn nƣớc; Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn việc phá hủy hệ sinh thái rừng, tăng tỷ lệ che phủ rừng; Khai thác hợp lý và bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản; Bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất nông nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học.
(4) Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách, bao gồm các giải pháp cụ thể: Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp bền vững của huyện và các xã, thị trấn; Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị về tính tất yếu, nội dung, giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững; Điều chỉnh bổ sung thêm một số chính sách phát triển nông nghiệp bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về Hội nghị lần thứ 7 của BCH Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (1988), Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 của “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, trong đó có việc giao đất nông nghiệp và khoán sản phẩm cho người nông dân
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Phát triển bền vững, (dùng cho các lớp bồi dƣỡng quản lý Nhà nƣớc), Hà Nội.
6. Chi Cục thống kê Lệ Thủy (2008), Niên giám thống kê năm 2008, Lệ Thủy. 7. Chi Cục thống kê Lệ Thủy (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Lệ Thủy. 8. Chi Cục thống kê Lệ Thủy (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Lệ Thủy. 9. Chi Cục thống kê Lệ Thủy (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Lệ Thủy. 10. Chi Cục thống kê Lệ Thủy (2012), Niên giám thống kê năm, 2012, Lệ Thủy. 11. Chi Cục thống kê Lệ Thủy (2013), Niên giám thống kê năm, 2013, Lệ Thủy. 12. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội. 13. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2011-2013.
14. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
15. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Giáo trình kinh tế chính trị đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng bộ huyện Lệ Thủy (2011), Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Lệ Thủy
18. Nguyễn Thị Việt Hà (2012), “Bƣớc đầu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hƣớng bền vững”, Tạp chí Khoa học, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
19. Bùi Thị Thu Hằng (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Liên Hợp quốc (2012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững, Báo cáo tại Hội nghị cấp cao về Phát triển bền vững (Rio+20), ngày 22/6/2012. 21. Nguyễn Thị Mai (2011), Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện Điện Bàn - tỉnh
Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 22. Sally P.Marsh, T Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng (2008), Phát triển
nông nghiệp và chính sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế của Ôxtrâylia.
23. Nguyễn Thu Minh (2013), Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Nam (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế
trọng điểm ở Việt Nam, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
25. Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26. Tƣ Nguyễn (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Phòng Tài chính - kế hoạch huyện Lệ Thủy (2013), Báo cáo tổng hợp của phòng năm 2013, Lệ Thủy.
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường (1994, 2005), Hà Nội.
29. Martin Ravallion, Dominique van de Walle (2008), Đất đai trong thời kỳ chuyển đổi: Cải cách và nghèo đói ở Nông thôn Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
30. Serey, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013), "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững và những bài học cho phát triển nông nghiệp ở Campuchia", Tạp chí Khoa học và Phát triển, Hà Nội.
31. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
32. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam - thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
35. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội.
36. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 ban hành Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội. 37. Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày
17/8/2004 về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội.
38. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội.
39. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 ban hành bộ tiêu chí giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020, Hà Nội.
40. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.
41. Phạm Thị Thanh Thủy (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị, Trung tâm Đào tạo Bồi dƣỡng giảng viên