Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập TPP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập TPP quốc tế (Trang 96 - 103)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.5. Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập TPP

nhập TPP

Thứ nhất, NHTM Việt Nam cần học hỏi cách tạo thƣơng hiệu của các NHTM trên thế giới. Điều trƣớc tiên đặt ra trong bối cảnh hội nhập là phải học hỏi và đúc kết kinh nghiệm để tìm những nét tích cực trong cái cũ để duy trì nó và phát triển những vấn đề mới. Khi thị trƣờng thế giới ngày càng cạnh tranh thì sự đổi mới chính là yếu tố quyết định cho sự tồn tại.

Citibank là một trong những ngân hàng lớn đã tạo ra thƣơng hiệu của mình nhờ cách kinh doanh mới mẻ và sáng tạo. Với các hình thức hoạt động kinh doanh đơn lẻ mà ngân hàng đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng chƣa từng có đến nay. Citibank đã gây dựng sự nổi tiếng của mình nhờ vào việc tập trung luôn vào những sản phẩm mới dựa trên việc khảo sát và nắm bắt rõ nhu cầu khách hàng. Ngân hàng còn đặc biệt chú ý tới công chúng, tập trung nhiều vào hiệu quả giáo dục. Năm 1998, hơn 100 nhân viên của Citibank đã sử dụng kỳ nghỉ của mình để đƣa 300 học sinh đi vƣờn thú. Cách tạo thƣơng hiệu của Citibank là đa dạng hóa sản phẩm, phong cách phục vụ tốt nhất, tạo nên ấn tƣợng đẹp đẽ cho công chúng.

Thứ hai, NHTM Việt Nam cần lựa chọn phạm vi xây dựng thƣơng hiệu cho chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của mình. NHTM Việt Nam nên tận dụng thế mạnh

của mình để phát triển trên các phân đoạn thị trƣờng mình lựa chọn nhƣ: phát triển trên thị trƣờng thẻ tín dụng quốc tế và thẻ thanh toán quốc tế…

Thứ ba, NHTM Việt Nam cần đƣa ra cho mình một triết lý kinh doanh. Mỗi ngân hàng đều có triết lý kinh doanh của riêng mình. Triết lý kinh doanh phải phản ánh đƣợc vai trò, vị thế ngân hàng và các ý tƣởng mà ngân hàng muốn thực hiện. Một số triết lý kinh doanh của một số ngân hàng nổi tiếng nhƣ: HSBC là “Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phƣơng”, Citibank là “The city never sleep” (phục vụ khách hàng bất kỳ thời gian nào).

Thứ tư, NHTM Việt Nam cần xây dựng truyền thống, phong cách làm việc, nghi lễ tổ chức riêng biệt của ngân hàng mình. Kinh doanh ngân hàng muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi đội ngũ quản lý và nhân viên ngân hàng phải có tác phong chuyên nghiệp, thể hiện ở nhiều khía cạnh: phong cách quản lý, chiêu mộ nhân tài, tạo môi trƣờng làm việc thoải mái.

KẾT LUẬN

Nâng cao năng lực cạnh tranh là một trong những đòi hỏi cấp bách của ngành ngân hàng nói chung và của các NHTM Việt Nam nói riêng. Chỉ có nâng cao năng lực cạnh tranh thì các NHTM Việt Nam mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng khắc nghiệt. Mặc dù các NHTM Việt Nam đã từng bƣớc nâng cao năng lực cạnh tranh với khá nhiều nỗ lực cải thiện và phát triển, tuy nhiên trong môi trƣờng kinh doanh nhiều biến động, hội nhập TPP trong lĩnh vực ngân hàng đang đến gần cùng với những nỗ lực tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của Chính phủ thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam là vô cùng cần thiết nhằm xây dựng cho các NHTM Việt Nam một hƣớng đi, một

chiến lƣợc phát triển, cũng nhƣ các mục tiêu, giải pháp để cải tổ, chuyển mình một cách toàn diện trong tình hình mới.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, kết hợp với khảo sát, tổng kết thực tiễn, bám sát với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, luận văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:

Một là, luận văn đã chắt lọc, kế thừa và hệ thống hóa, làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của NHTM trong hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt đã phân tích rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM và đề xuất một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Tác giả đã dựa trên bộ chỉ tiêu này để xây dựng nội dung cho chƣơng ba và chƣơng bốn.

Hai là, phân tích, đánh giá sâu sắc, chi tiết về thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong thời gian 2007 – 2015 thông qua việc bám sát bộ chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh đƣợc đề xuất ở chƣơng một; sử dụng mô hình phân tích SWOT để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập TPP. Từ đó rút ra những cơ hội và thách thức của NHTM Việt Nam khi TPP có hiệu lực.

Ba là, trên cơ sở định hƣớng mục tiêu phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 và qua phân tích SWOT để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam ở chƣơng ba, luận văn đã đề xuất một hệ thống các giải pháp đồng bộ và khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập TPP.

Để thực hiện luận văn này, học viên đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Giáo viên hƣớng dẫn, cùng sự hỗ trợ của cơ quan, cơ sở đào tạo và gia đình. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu và hạn chế về hiểu biết của học viên, mặc dù đã rất nỗ lực nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Học viên xin trân trọng cảm ơn và mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của Hội đồng để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Đình Định, 2007. Hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng và lựa chọn

chiến lược kinh doanh của Tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB Thống kê.

2. Nguyễn Văn Hà, 2013. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 20 tháng 10/2013, trang 26 – 31.

3. Trần Nguyễn Minh Hải, Lê Công Hội, 2015. Dịch vụ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc cơ hội và thách thức đến từ hiệp định TPP. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 3 + 4 (420 + 421), trang 37 – 43.

4. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, 2012. Quản trị tín dụng ngân hàng thương

mại. Hà Nội: NXB Tài chính.

5. Hoàng Xuân Hòa, Trần Kim Anh, 2013. Nợ xấu của các tổ chức tín dụng và các

giải pháp chiến lƣợc. Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 19/11.

6. Nguyễn Trúc Lê, 2015. Tăng cƣờng công tác quản trị điều hành trong các Ngân

hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 214, tháng 4/2015.

7. Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Toàn, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.

8. Lê Cẩm Ninh, 2014. Bàn thêm về nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của

Ngân hàng thƣơng mại. Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số 3 (128), trang 38 – 40.

9. Lê Phƣơng Ninh, Vũ Thị Thu Hà, 2013. Những thách thức đối với lĩnh vực tài

chính ngân hàng khi tham gia TPP. Tạp chí Tài chính, số 6

10.Đoàn Thị Hồng Nga, 2015. Nâng cao “sức khỏe” cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại trong bối cảnh mới. Tạp chí Tài chính, Tháng 9/2015, trang 67, 68.

12.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Chiến lƣợc phát triển ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Hà Nội: NXB Phƣơng Đông.

13.Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, 2007 – 2015. Báo cáo thƣờng niên

các năm.

14.Lê Thị Kim Nhung, Lê Nam Long, 2016. Cơ hội và thách thức đối với các

NHTM Việt Nam trong giai đoạn hội nhập sâu vào AEC và TPP. Tạp chí ngân

hàng, số 11.

15.Phạm Duy Nghĩa, 2013. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP: Cơ hội

nào cho Việt Nam. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Thời đại.

16.Nguyễn Thế Nghĩa, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Cộng sản điện tử, số 23 trang 143.

17.Đào Lê Kiều Oanh, 2014. Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam khi tham gia TPP. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 17 (27) tháng 7 – 8/2014, trang 8 – 10.

18.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các Tổ chức

tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 29/6.

19.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/6.

20.Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội

nhập. Hà Nội: NXB Lý luận Chính trị.

21.Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, 2014. Hệ thống NHTM Việt Nam – Kết

quả sau 2 năm tái cấu trúc. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 3/2014.

22.Nguyễn Thị Hƣơng Thanh, 2014. Tác động của hiệp định đối tác kinh tế chiến

lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đến ngành Ngân hàng Việt Nam. < http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htn c_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNam e=CNTHWEBAP0116211761851&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&_ afrLoop=1631529865970912#!%40%40%3F_afrLoop%3D1631529865970912

%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211761 851%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter% 3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dkm0awgd0u_93> [Ngày truy cập: 18/7/2016]

23.Lê Trung Thành, 2015. Hiệp ƣớc Basel II cho các ngân hàng, kinh nghiệm quốc

tế và hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 9 tháng 5.

24.Viện chiến lƣợc và phát triển ngân hàng, 2007. Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết gia nhập WTO. Tạp chí Ngân hàng, số 1/2007.

25.Hồ Thanh Xuân (2013). Phát triển dịch vụ ngân hàng – hƣớng đi bền vững cho

NHTM Việt Nam.

<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=11727 &Itemid=46> [Ngày truy cập: 16/8/2016]

Tài liệu tiếng Anh

26.Australian’s bankers association (ABA), (retrieved on June, 13th, 2011)

<http://www.bankers.asn.au/Default.aspx?ArticleID=587> [Access 18 August 2016]

27.Barbara Casu, Philip Molyneux, 2003. A comparative study of effiency in European banking. Applied Economics, Vol.35, No.17, PP 1865 – 1876.

28.Brock R. Williams, 2013. Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries:

Comparative Trade and Economic Analysis. CRS Report for Congress.

29.Duxton Asset Management, 2015. Vietnam Banking Industry Report, 23 January

2015

30.KPMG, 2013. Vietnam Banking Survey 2013

31.Michael E.Porter, 1985. Competitive Advantage. Free Press, New York.

32.Michael E.Porter, 1980. The competitive Strategy. Free Press, New York. Corporate Review 2006, Mitsubishi UFJ Financial Group

34.Partnership Miller and Chevalier Chartered, 2011. Vietnam in the TPP Negotiations: Opportunities, Priorities and Challenges for US business. Washington, DC, February 3, 2011.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập TPP quốc tế (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)