CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Một số phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin:
Đề tài chủ yếu sử dụng thông tin thứ cấp: các số liệu từ các báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đan Phƣợng, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đan Phƣợng, UBND huyện Đan Phƣợng, UBND thành phố Hà Nội, Số liệu thống kê huyện Đan Phƣợng và các số liệu kế hoạch, các báo cáo tổng kết tình
hình kinh tế - xã hội của thành phố từ năm 2010 - 2015; các số liệu từ liên quan đến dự án đầu tƣ trên đi ̣a bàn thành phố Hà Nội; các kết quả nghiên cứu, điều tra của các ngành chuyên môn đã thực hiện trên địa bàn huyện Đan Phƣợng và thành phố Hà Nội; các tài liệu đã đƣợc đăng tải trên báo chí, các đề tài khoa học trung ƣơng và địa phƣơng.
Tra cứu các kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố, tổng hợp và kế thừa các nội dung phù hợp với đề tài. Tham khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ban QLDA của huyện Đan Phƣợng, các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Đan Phƣợng về thực trạng, định hƣớng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình trên địa bàn huyện Đan Phƣợng, những giải pháp đã và đang thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, từ đó tổng hợp, chọn lọc và đƣa ra những giải pháp cụ thể.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLDA đầu tƣ xây dựng công trình trên địa bàn huyện Đan Phƣợng tại chƣơng 3, thành phố Hà Nội. Qua phân tích thực trạng, đƣa ra các giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lƣợng QLDA đầu tƣ xây dựng công trình trên địa bàn huyện Đan Phƣợng tại chƣơng 4.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, kết quả sẽ đƣợc đánh giá, phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý dự án thông qua phƣơng pháp thống kê mô tả.
- Phƣơng pháp so sánh: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLDA đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc và thực tế công tác QLDA ĐTXD công trình sử dụng vốn ngân sách tại huyện Đan Phƣợng; phân tích thực trạng QLDA tại huyện Đan Phƣợng với các giải pháp đang áp dụng hiện nay tại chƣơng 3.
cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 1 và chƣơng 3, đặc biệt trong chƣơng 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý dự án ĐTXD công trình sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn huyện Đan Phƣợng, Hà Nội.
Qui trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các nƣớc sơ đồ sau.
Sơ đồ 2: Qui trình nghiên cứu.
Nghiên cứu khung lý thuyết Tìm hiểu các nghiên cứu trƣớc Xây dựng giả thiết Xây dựng đề cƣơng Thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu Xác định vấn đề nghiên cứu Kết luận và kiến nghị
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG