Định hướng của tỉnh đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà tĩnh (Trang 69 - 70)

- Nhận thức của lãnh đạo và hoạt động của cơ quan xúc tiến tại địa

4.2.2. Định hướng của tỉnh đến

- Định hướng đầu tư hạ tầng:

Tập trung mọi nguồn lực của nhà nước, thu hút các nhà đầu tư phát triển hạ tầng thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho thu hút đầu tư, chú trọng các dự án phát triển hình ảnh định vị thương hiệu Hà Tĩnh.

- Định hướng lựa chọn ngành, lĩnh vực thu hút FDI:

Chọn lọc các dự án có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao; công nghiệp hỗ trợ; vật liệu xây dựng cao cấp; Tài chính; Tín dụng; Văn hóa thể thao; du lịch; giáo dục, công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp; phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu và phát triển, dịch vụ hiện đại...

Quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi thế của từng vùng, từng ngành để phát huy hiệu quả đầu tư của từng địa phương, từng vùng, phù hợp với quy hoạch chung, đảm bảo lợi ích tổng thể và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Định hướng lựa chọn đối tác tìm kiếm, xúc tiến đầu tư:

Nhà đầu tư phát triển kinh doanh hạ tầng có khả năng kêu gọi nhà đầu tư thứ cấp vào KCN, CCN và dịch vụ đô thị mà họ đầu tư (như Phú Vinh, Lợi Châu).

tư ổn định, lâu dài: các tập đoàn, tổng công ty; các công ty có hệ thống kinh doanh trên cả nước; các doanh nghiệp đến từ các nền kinh tế phát triển: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…

Đối tác trọng tâm theo quốc gia, vùng lãnh thổ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Israel, Thái Lan và các nhà đầu tư đến từ các nước có nền kinh tế phát triển, các nước sở hữu công nghệ nguồn thuộc nhóm G7 bao gồm: Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Anh, các nước có nền kinh tế mới nổi như: Ấn Độ, Nga, Brazil,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà tĩnh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)