Thiết kế cõu hỏi nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 39)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. Thiết kế cõu hỏi nghiờn cứu

Tỏc giả đưa ra 2 bảng cõu hỏi như sau:

+ Một bảng cõu hỏi phỏng vấn đối với lónh đạo siờu thị bỏn lẻ nước ngoài : Để tỡm hiểu về kế hoạch của doanh nghiệp trước cơ hội đặt ra khi cỏc doanh nghiệp coi Việt Nam là đối tỏc quan trọng, dự định của doanh nghiệp trước cơ hội và thỏch thức này.

+ Một bảng cõu hỏi phỏng vấn chuyờn gia trong lĩnh vực quản lý nhà nước : Tỡm hiểu xem nhu cầu tiếp nhận đầu tư , quản lý vốn, thu ngõn sỏch từ siờu thị bỏn lẻ nước ngoài , đặc biệt là xu hướng trong tương lai

+ Thời gian tiến hành khảo sỏt, phỏng vấn từ thỏng 01/2015 đến 04/2015, số phiếu phỏt ra là 50, thu về 40 ( tất cả đều hợp lệ)

Khi thiết kế cõu hỏi tỏc giả chỳ trọng bỏm sỏt những biểu hiện của doanh nghiệp trong việc đún nhận cơ hội mới cũng như cơ hội và thỏch thức của cụng tỏc quản lý hệ thống cỏc siờu thị bỏn lẻ nước ngoại trờn địa bàn Hà Nội

Tỏc giả cũng lựa chọn những STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện đang thực hiện kinh doanh cú uy tớn, cú doanh thu, số lượng sản phẩm bỏn ra lớn và khỏch hàng hàng năm ổn định.

2.3. Phƣơng phỏp thu thập dữ liệu :

2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp :

- Cỏc bỏo cỏo/nghiờn cứu về tỡnh hỡnh quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội

- Cỏc nghiờn cứu về thỳc đẩy cỏc STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục đầu tư và cạnh tranh lành mạnh với cỏc STBL trong nước

- Cỏc bỏo cỏo/số liệu về hoạt động quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội

- Cỏc văn bản phỏp luật, cỏc chớnh sỏch của Việt Nam cú liờn quan đến quản lý hoạt động kinh doanh STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp:

Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp phỏng vấn sõu và nội dung phỏng vấn như sau :

- Phỏng vấn sõu cỏc lónh đạo doanh nghiệp : Nhận định những cơ hội đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư STBL, thỳc đẩy mối quan hệ tốt đẹp, trở thành đối tỏc chiến lược sõu rộng với Việt Nam

- Phỏng vấn sõu - Phỏng vấn cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, đặc biệt là cỏc chuyờn gia chuyờn nghiờn cứu về quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội

Cỏc thụng tin, tài liệu sơ cấp , thứ cấp được sắp xếp theo từng nội dung nghiờn cứu và phõn thành 3 nhúm: lý luận, tổng quan về thực tiễn và tài liệu của cỏc cơ quan quản lý cú liờn quan.

CHƢƠNG 3

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SIấU THỊ BÁN LẺ Cể VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI

TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

3.1. Đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh quản lý Nhà nƣớc đối với cỏc ST bỏn lẻ nƣớc ngoài trờn địa bàn Hà Nội

3.1.1. Khỏi quỏt về điều kiện kinh tế-xó hội của thành phố Hà Nội.

3.1.1.1. Vị trớ, cơ sở hạ tầng, cụng nghệ

Hà Nội cú vị trớ địa lý- chớnh trị quan trọng, cú lợi thế đặc biệt để phỏt triển ST núi chung và ST bỏn lẻ núi riờng so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Cỏc Nghị quyết của Bộ Chớnh trị, cỏc văn bản khỏc của Nhà nước đó xỏc định Hà Nội “là trỏi tim của cả nước, đầu nóo chớnh trị- hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn về văn húa, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế”. Do vậy những yếu tố này cũng đặt ra nhiều vấn đề đối với quản lý nhà nước đối với ST bỏn buụn, ST bỏn lẻ núi chung của Hà Nội làm sao phỏt huy được lợi thế.

Hà Nội là nơi tập trung cỏc cơ quan sứ quỏn nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế; cú nhiều đầu mối giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng khụng, thuận lợi cho giao thương với bờn ngoài. Đú là yếu tố đảm bảo khụng chỉ cho liờn kết của thị trường Hà Nội với thị trường cả nước và thế giới mà cũn cho phộp Hà Nội tiếp cận nhanh với những cơ hội thương mại, phỏt huy được sức mạnh thu hỳt, điều phối và phõn phối cỏc dũng hàng húa và dịch vụ để phỏt triển ST núi chung và ST bỏn lẻ núi riờng.

Hà Nội là trung tõm hàng đầu về khoa học- cụng nghệ, cú điều kiện thuận lợi thu hỳt đội ngũ khoa học trong và ngoài nước, trong điều kiện đú, ngành thương mại Hà Nội cũng cú nhiều thuận lợi để tăng cường trỡnh độ cụng nghệ hiện đại đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển hệ thống ST bỏn lẻ.

Với vị trớ Thủ đụ của đất nước, Hà Nội cú đủ cỏc điều kiện và yếu tố thuận lợi để phỏt triển cỏc ST bỏn lẻ, phỏt huy vai trũ trung tõm giao lưu và phõn phối hàng húa, trung tõm kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước.

3.1.1.2. Con người và nguồn nhõn lực

Tớnh đến thời điểm năm 2014, dõn số của Hà Nội là 7,2 triệu người, và mật độ trung bỡnh là 2.153 người/km2. Đú là những yếu tố tạo nờn nhu cầu sử dụng dịch vụ Siờu thị bỏn lẻ của ngành thương mại núi chung và cỏc siờu thị bỏn lẻ cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài núi riờng. Tuy nhiờn, phõn bố dõn cư giữa nội và ngoại thành chờnh lệch lớn, trong khi ở quận Đống Đa, cú mật độ dõn số là 36.550 người/km2 thỡ ở Ba Vỡ chỉ cú 576 người/km2. Điều đú gõy khú khăn cho việc phõn bổ cơ cấu của mạng lưới siờu thị bỏn lẻ.

Di dõn cơ học khụng ngừng gia tăng, di dõn đến Hà Nội chủ yếu là những người ở cỏc tỉnh lõn cận, lao động phổ thụng đó bổ sung thờm lực lượng lao động cho cỏc ST bỏn lẻ nước ngoài, tăng thờm nhu cầu sử dụng dịch vụ ST bỏn lẻ.

Chất lượng lao động của Hà Nội tương đối khỏ so với cả nước. Những yếu tố đú vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hỳt lao động vào làm việc tại cỏc ST bỏn lẻ cú vốn ĐTTT nước ngoài vừa tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyờn nghiệp húa và hiện đại húa của cỏc ST bỏn lẻ núi chung. Tuy nhiờn, tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo cũn cao, đặc biệt là ở khu vực nụng thụn, số lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật cũn chiếm tỷ lệ cao; hiện tượng thiếu chuyờn gia đầu đàn, cỏc nhà quản lý cấp cao đang là những yếu tố gõy trở ngại cho phỏt triển thờm cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN

3.1.1.3. Tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế

Từ năm 2007- 2010, thành phố Hà Nội tham gia vào quỏ trỡnh HNKTQT trong bối cảnh Thủ đụ được mở rộng bao gồm cả tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh (Tỉnh Vĩnh Phỳc) và 4 xó thuộc Huyện Lương Sơn (Tỉnh Hũa Bỡnh). Mặc dự cú sự tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và sự suy giảm kinh tế diễn ra trờn toàn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng, thiờn tai dịch bệnh diễn biến phức tạp, kinh tế Thủ đụ vẫn tăng trưởng khỏ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực: Tăng

trưởng GDP bỡnh quõn của thành phố giai đoạn từ 2007 – 2014 tăng 9. 94% (GDP năm 2014 tăng 8.8%, GDP năm 2013 tăng 10.1% ,GDP năm 2012 tăng 8,1%, GDP năm 2011 tăng 10,1%; năm 2010 tăng 11%; năm 2009 tăng 6,7%; năm 2008 tăng 10,9%, năm 2007 tăng 11,2%).Cơ cấu kinh tế chuyển biến tớch cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, cụng nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Hà Nội đó xuất khẩu đến khoảng gần 200 nước và vựng lónh thổ. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn giai đoạn 2007-2013 đạt 21,2%/năm. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn này tương đương với mức tăng 21,3% của giai đoạn trước hội nhập 2002-2006. Tuy nhiờn, năm 2014 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 5,3% thấp hơn năm 2013 (do khối doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 39,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố cú mức tăng trưởng thấp 2,6%; cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là doanh nghiệp trong nước, gặp nhiều khú khăn; sự giảm sỳt của một số nhúm hàng xuất khẩu chủ lực). Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài: Giai đoạn 2007-2014, Hà Nội đó phờ duyệt và cấp phộp 1705 dự ỏn FDI bao gồm cả cấp mới và tăng vốn với vốn đầu tư đăng ký khoảng 11.267 triệu USD, vốn đầu tư trược tiếp thực tế giải ngõn là 5415 triệu USD. Đến năm 2014, cú 1964 dự ỏn cũn hiệu lực đang hoạt động sản xuất kinh doanh với vốn đầu tư đăng ký 21,9 tỷ USD, vốn thực hiện được khoảng 9,95 tỷ USD.

3.1.2. Khỏi quỏt về thực trạng cỏc ST bản lẻ nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội

Trong thời gian qua, tốc độ phỏt triển thương mại- dịch vụ của thành phố luụn duy trỡ mức cao, tạo tiền đề thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế- xó hội chung của Thủ đụ ổn định và vững chắc. Cỏc kờnh phõn phối truyền thống và hiện đại được qui hoạch phỏt triển hợp lý, mang lại hiệu quả cho nền kinh tế. Sự phỏt triển của thị trường ST bỏn buụn, ST bỏn lẻ cho cỏc nhà phõn phối 100% vốn nước ngoài đó cú tỏc động tốt về tư duy tới cỏc doanh nghiệp thương mại trong đầu tư phỏt triển sản xuất và tổ chức kinh doanh thị trường nội địa, phỏt triển kết cấu hạ tầng thương mại. Hệ thống phõn phối STBL bỏn hàng theo phương thức văn minh hiện đại đang cú xu hướng phỏt triển nhanh với cỏc thành phần kinh tế tham gia bao gồm cỏc doanh nghiệp trong nước, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Một số cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài cú tờn tuổi đầu tư cỏc

siờu thị bỏn buụn, bỏn lẻ lớn. Năm 2014, tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ của Hà Nội tăng 18,8% so với năm 2013, trong đú tổng mức bỏn lẻ đạt 335.072 tỷ đồng, tăng 18,4% so với năm 2013. Tớnh đến thời điểm hiện nay, tổng mức lưu chuyển hàng bỏn húa bỏn lẻ qua kờnh phõn phối hiện đại chiếm khối lượng 20% so với tổng mức lưu chuyển hàng húa chung trờn địa bàn.

3.1.2.1. Cơ cấu cỏc ST bỏn lẻ nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội

Tớnh đến nay, trờn địa bàn Hà Nội số lượng Siờu thị trờn địa bàn Hà Nội cú cú 110 siờu thị bỏn lẻ trong nước và nước ngoài đang hoạt động, chiếm khoảng 23,3% số siờu thị của cả nước, chủ yếu tập trung tại cỏc quận nội thành Hà Nội. Tuy nhiờn số STBL cú vốn ĐTTTNN đang tăng lờn nhưng vẫn cũn ớt

Bảng 3.1: Một số STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội STB L Tổng số Cơ cấu Cầu Giấy Hoàn g Mai Đốn g Đa Hai Bà Trưng Lon g biờn Hoà n kiếm Ba Đỡn h Mờ Lin h Từ Liờ m Big C 4 1 0 0 0 1 0 0 1 1 Lotte mart 2 0 0 1 0 0 0 0 0 1 Unimart 2 0 0 2 0 0 0 0 0 0 Daiso 2 0 0 0 0 0 1 1 0 0

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết quy hoạch mạng lưới siờu thị số 100 ngày 31/12/2014 của Sở Cụng Thương Hà Nội)

Điều đú cho thấy, mạng lưới STBL cú vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội phõn bố chưa hợp lý để phự hợp với mật độ dõn số cũng như bỏn kớnh phục vụ trờn toàn địa bàn. STBL cú vốn ĐTTTNN lớn chủ yếu tập trung tại 6 quận, huyện là Cầu Giấy, Từ Liờm, Đống Đa, Hoàng Mai, Long Biờn và Mờ Linh. Cú thể thấy, ngoài siờu thị Unimart được thành lập từ năm 1999 và siờu thị Lotte mart cú cơ sở tại quận Đống Đa- Cầu Giấy, cũn lại cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN khỏc được thành lập sau nờn quỹ đất của Hà Nội dành để phỏt triển cỏc cơ sở bỏn lẻ rất hạn chế. Do

đú, cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài phải mở cơ sở tại cỏc quận, huyện xa trung tõm mới đỏp ứng được yờu cầu về quy mụ diện tớch.

3.1.2.2. Quy mụ cơ sở hạ tầng cỏc ST bỏn lẻ cú vốn ĐTTT NN

Trờn địa bàn Hà Nội cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN chủ yếu cú quy mụ vừa và nhỏ: Tổng diện tớch đất của mạng lưới siờu thị trờn toàn địa bàn Hà Nội là 156.414 m2, bỡnh quõn mỗi siờu thị cú khoảng hơn 1.421 m2 diện tớch đất. Trong đú, diện tớch kinh doanh đạt 150.843 m2, bỡnh quõn mỗi siờu thị cú khoảng 1.371 m2 diện tớch kinh doanh, bằng quy mụ của siờu thị hạng 2 theo quy định tại Quy chế siờu thị, trung tõm thương mại (Siờu thị hạng 1 phải cú diện tớch tối thiểu là 5.000m2 và cú 20.000 chủng loại hàng húa trở lờn; siờu thị hạng 2 phải cú diện tớch tối thiểu là 2.000m2 và cú 10.000 chủng loại hàng húa trở lờn; siờu thị hạng 3 cú diện tớch tối thiểu là 500m2 và 4.000 chủng loại hàng húa trở lờn).

3.1.2.3. Cỏc hỡnh thức doanh nghiệp lập ST bỏn lẻ vốn ĐTTTNN tại Hà Nội

Hỡnh thức kinh doanh của ST cú vốn ĐTTTNN hiện nay cú thể là kinh doanh bỏn buụn, bỏn lẻ hoặc kết hợp cả bỏn buụn, bỏn lẻ.Tuy nhiờn, hỡnh thức siờu thị bỏn buụn thuần tỳy hầu như khụng tồn tại mà phổ biến là hỡnh thức kinh doanh bỏn lẻ.

Bảng 3.2. Phõn loại STBL cú vốn ĐTTTNN theo hỡnh thức doanh nghiệp T T STBL cú vốn ĐTTTNN Đơn vị Tỷ lệ vốn đầu tƣ nƣơc ngoài

1 Big C Cụng ty Cty TNHH thương mại quốc tế và dịch vụ siờu thị Bourbon Thăng Long

100%

2 Lotte mart Cụng ty TNHH TTTM LOTTE 100%

3 Daiso Tập đoàn Daiso Liờn doanh

4 Unimart Cụng ty TNHH siờu thị PCSC quản lý

Liờn doanh

3.1.2.4. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc ST bỏn lẻ cú vốn ĐTTT nước ngoài

Cơ cấu hàng húa, dịch vụ kinh doanh

Chủng loại hàng tại cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN thường nhỉnh hơn STBL trong nước ở cả ngành hàng lẫn nhón hàng. Trong cơ cấu hàng húa của siờu thị núi chung ngành hàng thực phẩm chiếm khoảng 30-35%, hàng gia dụng chiếm khoảng 20-25%, ngành hàng thực phẩm tươi sống (rau, quả, cỏ, thịt,…) chiếm tỷ trọng thấp từ 5-10%, hàng điện tử, điện lạnh chiếm 10-15%. Chất lượng của hàng húa, theo đỏnh giỏ ban đầu là tương đối cú uy tớn, đảm bảo.Tỷ trọng hàng nội trong trong cỏc siờu thị đa phần chiếm tới 80-90%.

Bảng 3.3: Tổng hợp về cơ cấu hàng hoỏ, dịch vụ kinh doanh tại cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN N ội dung Chiến lƣợc Kinh doanh Sản phẩm kinh doanh Xuất sứ hàng hoỏ Big C Đẩy mạnh sự phỏt triển của hệ thống lưu thụng phõn phối nội địa bằng cỏch sử dụng sản phẩm và nhõn lực tại chỗ

-Tại mỗi cơ sở của Big C cú khoảng hơn 40.000 chủng loại hàng hoỏ.

- Sản phẩm kinh doanh tại cỏc cửa hàng Big C cú thể được chia ra thành 4 ngành chớnh, như sau: Thực phẩm tươi sống; Thực phẩm khụ; Hàng may mặc và phụ kiện; Hàng điện gia dụng, vật dụng trang trớ nội thất. BigC tập trung vào phõn phối cỏc sản phẩm nội địa của Việt Nam chiếm tỷ trọng 90%, cũn lại là hàng húa nhập khẩu từ cỏc nước như Malaysia, Thỏi Lan, Trung Quốc, Phỏp và Hàn Quốc

Lotte

Trở thành thiờn đường mua sắm cho

Chuyờn phõn phối hàng thời trang trung- cao

Lotte mart phõn phối mặt hàng thời

mart khỏch hàng đối với mặt hàng thời trang, dịch vụ trung và cao cấp. cấp như: Trang Phục - Giày Dộp; Trang Sức - Đồng Hồ - Mắt Kớnh; Tỳi Xỏch - Vali - Vỏ Bọc; Mỹ Phẩm. Đối tượng khỏch hàng là những người cú thu nhập từ khỏ trở lờn

trang của cỏc thương hiệu nổi tiếng quốc tế như: Estee Lauder, Prsche Design, Guerlin, Calvin Klein,… -Bờn cạnh việc giới thiệu nhón hàng thuộc đẳng cấp quốc tế thỡ Lotte mart cũn phõn phối một số nhón hiệu Việt Nam được ưa chuộng như: WOW, Nguyen Jenny và Donga Silk,…

Unimart Luụn thoả món tối đa nhu cầu của khỏch hàng

Sản phẩm phõn phối tại Unimart chủ yếu là thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến cựng bỏnh kẹo, đồ uống; hàng gia dụng, mỹ phẩm. Là Siờu thị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)