Đỏnh giỏ, phõn tớch kết quả điều tra khảo sỏt về QLNN đối với cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 61 - 90)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh quản lý Nhà nước đối với cỏc ST bỏn lẻ nước

3.1.6. Đỏnh giỏ, phõn tớch kết quả điều tra khảo sỏt về QLNN đối với cỏc

cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội

Để cú đỏnh giỏ sõu, một cỏch nhỡn khỏi quỏt về thực trạng QLNN đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nộitỏc giả đó phỏng vấn sõu cỏc lónh đạo của cỏc doanh nghiệp, cỏc chuyờn gia. Kết quả như sau:

Trong quỏ trỡnh thu thập số liệu sơ cấp, tụi đó phỏt 50 phiếu điều tra, phỏng vấn cho cỏn bộ tại Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội, Sở Cụng Thương Hà Nội, cỏn bộ quản lý siờu thị Big C Thăng Long, Big C the Garden, Lotte mart, Daiso, Unimart, cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN và một số cỏc chuyờn gia. Số phiếu thu về là 40, 40 phiếu này đều hợp lệ.

Cõu 1: Khi được hỏi về việc trong thời gian qua việc quản lý nhà nước đối với cỏc

STBLcú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội, chủ yếu cỏc ý kiến cho rằng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này đạt mức độ trung bỡnh ở cỏc nội dung (chiếm từ 50-80%). Số ý kiến đỏnh giỏ việc QLNN về cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN qua cỏc nội dung đưa ra: “rất tốt” 4 trờn 6 nội dung khụng được đỏnh giỏ chỉ cú 2 nội dung được đỏnh giỏ đạt mức 4% và 8%; “tốt” đạt từ 14-20%; “chưa tốt” chiếm 2-32%.

Nội dung

Kết quả điều tra

(Tỷ lệ đỏnh giỏ %) Rất tốt Tốt Bỡnh thƣờng Chƣa tốt

1. Thực thi văn bản phỏp luật quản lý chuyờn

ngành của trung ương 4 16 70 10

h2. Ban hành cơ chế chớnh sỏch riờng của Hà Nội 0 20 78 2

3. Cấp phộp thành lập 0 18 60 22

4. Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến kiến thức phỏp

luật 8 10 50 32

5. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực

hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật 0 16 64 18 6. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà

Cõu 2: Đỏnh giỏ của ễng/bà về khả năng tiếp cận cỏc thụng tin từ cỏc cơ quan QLNN về chớnh sỏch và phỏp luật nhà nước liờn quan đến STBL cú vốn ĐTTTNN hiện nay như thế nào?

Khả năng tiếp cận thụng tin: Đối với thụng tin về chủ trương, chớnh sỏch của địa phương thỡ đa số được đỏnh giỏ là cú thể tiếp cận. Tuy nhiờn, ý kiến cho là khú tiếp cận cũng chiếm tỷ lệ tương đối từ 6-20% và cỏc ý kiến cho là tương đối dễ chiếm tỷ lệ thấp. Đối với cỏc thụng tin về văn bản phỏp luật của Trung ương thỡ hầu hết được đỏnh giỏ là tương đối dễ tiếp cận, khụng cú ý kiến nào đỏnh giỏ khú tiếp cận.

Cỏc loại thụng tin

Kết quả điều tra

(Tỷ lệ đỏnh giỏ %) Rất khú thể nhƣn g khú thể Tƣơng đối dễ Rất dễ

I. Thụng tin về văn bản luật, chủ trương, chớnh sỏch của thành phố

1. Cỏc Quyết định và chỉ thị của UBND

thành phố 0 6 60 30 4

2. Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế- xó

hội của Hà Nội 0 10 80 10 0

3. Cỏc quy hoạch phỏt triển ngành. 0 16 80 4 0 4. Quy hoạch mạng lưới ST bỏn buụn, bỏn

lẻ trờn địa bàn thành phố Hà Nội 0 20 70 10 0 5. Cỏc chớnh sỏch ưu đói của Hà Nội. 0 12 78 10 0

II. Thụng tin về văn bản luật của Trung ương

1. Luật, phỏp lệnh, nghị quyết, quyết định

của TW. 0 0 28 56 16

Cõu 3: Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển ST bỏn lẻ cú vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài của thành phố đó được triển khai và thực hiện tương đối đầy đủ và hoàn thiện, việc thực thi cỏc quy hoạch cú thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thị trường trờn địa bàn thành phố. Bờn cạnh đú cỏc quy hoạch được lập cũng phự hợp với kế hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH của thành phố và tương đối phự hợp với cỏc quy hoạch chung của nhà nước hiện nay

Tiờu chớ đỏnh giỏ

Kết quả điều tra

(Tỷ lệ đỏnh giỏ %)

Tốt Khỏ Trung

bỡnh Yếu

1. Đầy đủ và hoàn thiện 7 70 23 0

2. Đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của thị trường. 17 76 7 0 3. Phự hợp với kế hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH

của thành phố 33 67 0 0

4. Phự hợp với quy hoạch chung của cả nước hiện

nay. 10 30 60 0

Cõu 4: Đối với việc cấp phộp thành lập cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa

bàn Hà Nội hiện nay được đỏnh giỏ chủ yếu đạt mức độ trung bỡnh. Tuy nhiờn, ý kiến đỏnh gớa là quỏ nhiều, quỏ lõu cũng chiếm tỷ lệ cao. Cũn ý kiến cho là đơn giản, nhanh gọn chiếm tỷ lệ thấp.

Nội dung

Kết quả điều tra

(Tỷ lệ đỏnh giỏ %)

Quỏ nhiều,

quỏ lõu Trung bỡnh

Đơn giản, nhanh gọn

1. Hồ sơ 18 82 0

2. Quy trỡnh giải quyết thủ

tục 20 70 10

3.Thời gian giải quyết thủ

Cõu 5: Đỏnh giỏ về cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan QLNN tại Hà Nội

Tiờu chớ đỏnh giỏ

Kết quả điều tra

(Tỷ lệ đỏnh giỏ %)

Tốt Trung

bỡnh Kộm

1. Nắm vững cỏc quy định, chế độ chớnh sỏch

hiện hành 30 60 10

2. Kỹ năng giao tiếp, tư vấn 28 6 6

3. Sử dụng thành thao tin học văn phũng và

Internet 30 70 0

Cõu 6: Đối với cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt đối với cỏc STBLcú

vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội 26 % cỏc ý kiến đều cho rằng diễn ra thường xuyờn, 70% ý kiến cho rằng diễn ra mỗi năm một lần và chỉ cú 4% cho rằng rất ớt khi thực hiện.

Cõu 7: Nội dung quan trọng cần ưu tiờn đối với QLNN để phỏt triển cỏc

STBLcú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian tới:

Hầu hết cỏc ý kiến đều cho rằng nờn tập trung kiểm soỏt: việc cấp phộp (lần đầu và đặc biệt là cấp phộp thành lập STBL). Đối với việc thành lập ST bỏn lẻ đầu tiờn gắn liền với quyền phõn phối, tuy nhiờn, từ ST bỏn lẻ thứ 2 trở đi thỡ phụ thuộc vào việc kiểm tra nhu cầu kinh tế như: Số lượng cỏc ST bỏn lẻ; sự ổn định của thị trường và mật độ dõn cư ở tỉnh, thành phố dự kiến đặt ST bỏn lẻ; và sự phự hợp của dự ỏn đầu tư với quy hoạch của tỉnh, thành phố đú. Do vậy, vấn đề quản lý nhà nước phải làm sao cụ thể hoỏ nội dung cỏc tiờu chớ của việc kiểm tra nhu cầu kinh tế để đảm bảo tớnh khỏch quan, minh bạch và cụng khai đồng thời cũng khụng mang tớnh chất hạn chế gia nhập thị trường đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.

Cõu 8: Thuận lợi và khú khăn cơ bản trong quản lý Nhà nước đối với cỏc STBLcú vốn ĐTTTNN tại Hà Nội hiện nay

- Thuận lợi: Hệ thống văn bản quản lý tương đối đầy đủ; ý thức chấp hành đỳng phỏp luật của nhà phõn phối nước ngoài; Việt Nam thực thi tương đối tốt lộ trỡnh mở cửa dịch vụ phõn phối theo cam kết WTO; ngoài ra thỡ hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng, điện, nước và hệ thống dịch vụ phụ trợ như dịch vụ viễn thụng, dịch vụ tài chớnh ngõn hàng… được Hà Nội chỳ trọng đầu tư và phỏt triển triển tạo thuận lợi rất lớn cho sự phỏt triển STBL; Hà Nội tớch cực và chủ động trong cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh nhằm tạo thuận lợi và rỳt ngắn thời gian cũng như chi phớ tham gia thị trường cho cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đến đầu tư.

- Khú khăn: Quy hoạch phỏt triển mạng lưới ST bỏn buụn, bỏn lẻ của Hà Nội vẫn đang trong giai đoạn chỉnh sửa chưa được ban hành chớnh thức nờn cỏc đơn vị, chủ thể rơi vào tỡnh trạng bị động; Thiếu cỏc văn bản luật cú tớnh chuyờn sõu đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực bỏn lẻ núi chung và STBL núi riờng; việc phối hợp quản lý giữa cỏc cơ quan nhà nước cũn kộm; tỡnh trạng hàng nhỏi, hàng kộm chất lượng, hàng khụng rừ nguồn gốc xuất xứ trong STBL cú vốn ĐTTTNN vẫn thường xuyờn xảy ra.

Cõu 9: Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

+ Về phớa thành phố:Hoàn thiện và sớm ban hành quy hoạch phỏt triển mạng lưới bỏn buụn bỏn lẻ của Hà Nội; tiếp tục thực hiện cỏc biện phỏp tổng thể nhằm cải thiện mụi trường đầu tư của thành phố như: Cải cỏch hành chớnh, chỳ trọng đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng phụ trợ; Xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ và chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực nhằm nõng cao tỷ lệ lao động được đào tạo đặc biệt là nhõn lực trong ngành ST bỏn lẻ.

+ Về phớa Trung ương: Sớm xõy dựng và ban hành cỏc quy định cụ thể về cụng tỏc QLNN đối với ST bỏn lẻ hàng húa trờn cơ sở tạo dựng sõn chơi bỡnh đẳng hơn giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước; Xem xột và lượng húa cỏc tiờu chớ kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Bờn cạnh đú cần tao ra sự chủ động cho UBND cỏc tỉnh, thành phố trong việc đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ này.

3.2. Kết quả tổng hợp đỏnh giỏ quản lý nhà nƣớc đối với STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội

3.2.1. Thực trạng ban hành cỏc văn bản quản lý Nhà nước của Trung ương và thành phố Hà Nội đối với STBL cú vốn ĐTTTNN hiện nay

Việt Nam được coi là một trong những thị trường nhiều tiềm năng nhất đối với cỏc nhà đầu tư trờn thế giới về phõn phối, đặc biệt là bỏn lẻ. Việt Nam đứng thứ 6 trong Bảng xếp loại chỉ số phỏt triển Bỏn lẻ toàn cầu 2009 của A.T.Kearney (GRDI). Năm 2010 GRDI của Việt Nam chỉ đạt 52,1 điểm, tụt 8 bậc so với năm 2009, xếp hạng 14 thị trường bỏn lẻ của cỏc nền kinh tế mới nổi hấp dẫn nhất thế giới. Năm 2012, Việt Nam tiếp tục rớt xuống vị trớ thứ 32 trong chỉ số thường niờn về thị trường bỏn lẻ toàn cầu (GRDI) Việt Nam do A.T.Kearney cụng bố. Tuy nhiờn, bất chấp những khú khăn của nền kinh tế, nhiều nhà bỏn lẻ trờn thế giới vẫn đổ bộ vào thị trường Việt Nam, cựng lỳc những tờn tuổi đó cú mặt tại Việt Nam vẫn kiờn trỡ kế hoạch mở rộng. Hiện nay Việt Nam cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu 100% vốn trong ST bỏn lẻ (trừ cỏc mặt hàng thực phẩm thiết yếu). Việc mở cửa khỏ mạnh mẽ cho cỏc tập đoàn thương mại, cỏc STBL lớn trờn thế giới vào Việt Nam đó đặt ra nhiều thỏch thức trong việc quản lý Nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN .

Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến quản lý Nhà nước đối với cỏc cơ sở bỏn lẻ nước ngoài núi chung và STBLNN núi riờng ở trờn địa bàn Hà Nội hiện nay chủ yếu dựa trờn việc thực thi cỏc văn bản phỏp luật của Trung ương và một số cơ chế, chớnh sỏch đặc thự của địa phương:

3.2.1.1. Cỏc văn bản quy định việc thành lập và hoạt động của cỏc doanh nghiệp

- Luật doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005 quy định việc thành lập và hoạt động của cỏc doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài như cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty liờn doanh.

+ Nghị định 139/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp về đăng ký kinh doanh.

- Luật Thương mại năm 2005: cụng nhận tỡnh trạng phỏp lý của thương nhõn nước ngoài tại Việt Nam dưới hỡnh thức văn phũng đại diện, chi nhỏnh, cụng ty liờn doanh và cụng ty cú 100% vốn nước ngoài

+ Nghị định 35//2006/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại

+Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bỏn hàng húa quốc tế và cỏc hoạt động đại lý mua, bỏn, gia cụng và quỏ cảnh hàng húa với nước ngoài.

+ Nghị định số 158/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bỏn hàng húa qua Sở Giao dịch hàng húa.

- Luật Cạnh tranh năm 2004

- Đối với hàng húa hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh cú điều kiện như xăng dầu, rượu và thuốc lỏ cũn cú cỏc văn bản phỏp lý sau:

+ Nghị định 119/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lỏ

+ Nghị định 40/2008/NĐ-CP của Chớnh phủ về sản xuất và kinh doanh rượu. + Nghị định 84/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ về kinh doanh xăng dầu (thay thế Nghị định 55/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 06/04/2007 về kinh doanh xăng dầu).

3.2.1.2. Văn bản liờn quan đến lĩnh vực bỏn lẻ - Hệ thống cỏc văn bản

+ Nghị định 02/2003/NĐ-CP về việc phỏt triển và quản lý chợ; Nghị định 114/2009/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP.

+ Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về việc ban hành quy chế siờu thị, trung tõm thương mại.

+ Quyết định 27/2007/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước tới năm 2010 và định hướng tới năm 2020.

+ Quyết định 311/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn tiếp tục tổ chức thị trường trong nước tập trung phỏt triển thương mại nụng thụn đến năm 2010.

+ Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn “ Phỏt triển thương mại nụng thụn giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020”.

+ Chỉ thị 13/2004/CT-TTg về việc thực thi một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển mạnh thị trường nội địa.

- Ưu, nhược điểm: Cỏc văn bản này ra đời đó tạo ra khung khổ phỏp lý đối với lĩnh vực bỏn lẻ núi chung và ST BL cú vốn ĐTTTNN núi riờng làm tiền đề cho việc QLNN được tốt. Tuy nhiờn, cho đến nay một số văn bản phỏt sinh những vấn đề khụng phự hợp như đối với Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về việc ban hành quy chế siờu thị, trung tõm thương mại gõy khú khăn cho việc quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này: Quy chế chưa chỉ ra rừ việc phõn hạng ST, TTTM đem lại lợi ớch gỡ cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc hạng khỏc nhau cũng như cho việc QLNN trong lĩnh vực này. Mặt khỏc quy chế cũng chưa đưa ra những chế tài xử phạt cụ thể trong cỏc trường hợp khụng thực hiện đỳng theo quy chế nờn cỏc doanh nghiệp khụng thực hiện hoặc thực hiện một cỏch đối phú với cơ quan QLNN.

- Sự phự hợp của cỏc văn bản luật trờn với WTO

Qua việc tỡm hiểu và nghiờn cứu cỏc văn bản trờn thỡ khụng văn bản nào cú vẻ cú vấn đề về sự phự hợp với cỏc quy tắc WTO. Tuy nhiờn, cần xem xột những mục tiờu chung sẽ đạt được như thế nào trờn thực tế và cỏc quy định thực hiện sẽ ảnh hưởng đến lĩnh vực bỏn lẻ thế nào.

Vớ dụ, Điều1.II.2.a, đoạn 3 của Quyết định 27 quy định: “Tỷ trọng mức bỏn lẻ hàng hoỏ theo thành phần kinh tế đến năm 2010: khu vực kinh tế trong nước (bao gồm khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước) chiếm khoảng 93%; khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7%. Tỷ trọng này đến năm 2020 tương ứng là 80% và 20%.” Mặc dự quy định này phản ỏnh kế hoạch phỏt triển thị trường bỏn lẻ của Chớnh phủ hơn là nhằm hạn chế tiếp cận thị trường, cỏc tỷ lệ % trờn thực tế đó trở thành giới hạn trần về thị phần mà cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài được phộp nắm giữ và gõy lo ngại cho một số thành viờn WTO là đối tỏc của Việt Nam. Tuy nhiờn, hạn chế duy nhất về tiếp cận thị trường trong biểu cam kết của Việt Nam

chỉ liờn quan đến việc thành lập cơ sở bỏn lẻ ngoài cơ sở bỏn lẻ thứ nhất núi chung và STBL cú vốn ĐTTTNN núi riờng, đũi hỏi phải được phờ duyệt trờn cơ sở ENT.

Vỡ thế, sự phự hợp với cỏc quy tắc của WTO phần lớn phụ thuộc vào việc làm thế nào để đạt được cỏc mục tiờu núi trờn. Bất cứ quy định nào được thiết lập nhằm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 61 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)