Ảnh hưởng của nhõn tố mụi trường đến quản lý nhà nước đối với cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 54 - 60)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh quản lý Nhà nước đối với cỏc ST bỏn lẻ nước

3.1.4. Ảnh hưởng của nhõn tố mụi trường đến quản lý nhà nước đối với cỏc

bỏn lẻ nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội

3.1.4.1. Mụi trường luật phỏp

Nhà nước đó ban hành được những luật cú nội dung tương đối đầy đủ để điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài tại Việt Nam:

-Luật Cạnh tranh (2005) cú hiệu lực từ năm 2006 là một đạo luật quan trọng trong việc điều chỉnh thị trường,…

- Luật Đầu tư (2005), Luật Thương mại (2005), Chớnh phủ đó phõn loại cỏc hành vi thương mại thuộc cỏc nhúm tự do kinh doanh, cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện.

-Thụng qua cỏc sắc luật thuế: thuế xuất khẩu, nhập khẩu, giỏ trị gia tăng, tiờu thụ đặc biệt, thu nhập doanh nghiệp,.. để điều tiết thu nhập, khuyến khớch hoặc hạn chế đầu tư, thương mại theo kế hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế.

- Cỏc luật khỏc điều chỉnh hoạt động trờn thị trường bao gồm: Bộ luật Dõn sự (2005), Luật Sở hữu trớ tuệ (2005), Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Chất lượng hàng húa, sản phẩm (2007),…; Phỏp lệnh giỏ (2002) cho phộp Chớnh phủ điều tiết, bỡnh ổn giỏ cả của một số hàng húa thiết yếu như xăng dầu, khớ gas húa lỏng, xi măng, sỏt thộp,…

Cỏc chớnh sỏch tỏc động đến cơ sở ra quyết định, điều kiện thực hiện đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở phõn phối bỏn lẻ nước ngoài: Chớnh sỏch, quy định về sử dụng đất đai, về quy hoạch và phỏt triển cơ sở hạ tầng, nhất là cơ sở hạ tầng thương mại (thể hiện cụ thể ở địa điểm được phộp mở siờu thị, trung tõm thương mại, trung tõm mua sắm); cỏc quy định về tiờu chuẩn loại hỡnh, tiờu chuẩn thiết kế của từng loại ST; Cỏc quy định về xõy dựng, về thủ tục đầu tư, quy mụ (diện tớch, vốn) tối thiểu, tối đa của cỏc S cỏc STBL cú vốn đầu tư nước ngoài; cỏc chớnh sỏch, quy định cú liờn quan khỏc như chớnh sỏch tớn dụng, chớnh sỏch ưu đói hay hỗ trợ, khuyến khớch nhằm thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, …

- Cỏc chớnh sỏch tỏc động đến hiệu quả kinh doanh của cỏc STBL cú vốn đầu tư nước ngoài: Chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng, chớnh sỏch thuế (thuế nhập khẩu hàng húa, thiết bị, thuế thu nhập doanh nghiệp,…); cỏc quy định về giỏ, vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện kinh doanh và cỏc quy định về lưu thụng hàng húa khỏc như quy định về thời gian và phạm vi hàng húa được phộp kinh doanh; chớnh sỏch về hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực, phỏt triển hệ thống thụng tin thị trường; hỗ trợ, khuyến khớch ỏp dụng cụng nghệ bỏn lẻ hiện đại, phương thức cung ứng tiờn tiến.

3.1.4.2. Cỏc cam kết hội nhập

Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng như AFTA, ASEAN, WTO,…Cỏc cam kết hội nhập cũng cú những tỏc động lớn đến quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn đầu tư nước ngoài. Để thực thi cỏc cam kết quốc tế trong việc mở cửa thị trường phõn phối, Việt Nam đó điều

chỉnh phỏp luật tương ứng. Cỏc quy định điều chỉnh bao gồm: Phỏp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế (2002), Phỏp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng húa nước ngoài vào Việt Nam (2002), Phỏp lệnh chống trợ cấp hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam (2004), Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam (2004). Những quy định này nhằm ngăn chặn cỏc hành vi thương mại khụng lành mạnh phỏt sinh từ nước ngoài vào Việt Nam, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến cạnh tranh cụng bằng trờn thị trường Việt Nam.

Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt- Mỹ: Hiệp định đó quy định cụ

thể một số quyền kinh doanh cú liờn quan đến lĩnh vực dịch vụ bỏn lẻ như: cho phộp cỏc cụng ty Hoa Kỳ thành lập liờn doanh bỏn lẻ tại Việt Nam với vốn gúp khụng quỏ 49%; Đến thỏng 12/2007 cho phộp cỏc cụng ty liờn doanh Hoa Kỳ cú thể thành lập liờn doanh bỏn lẻ tại Việt Nam với vốn gúp trờn 49% nhưng dưới 100%; Đến thỏng 12 năm 2008, cỏc cụng ty Hoa Kỳ cú thể thành lập cụng ty thương mại 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiờn, việc mở thờm điểm bỏn lẻ ngoài điểm bỏn lẻ thứ nhất sẽ được xem xột cấp phộp cho từng trường hợp; Dịch vụ nhượng quyền thương mại được thực hiện theo tiến trỡnh xõy dựng phỏp luật và quy định.

AFTA: Một trong những mục tiờu của AFTA là: Tự do hoỏ thương mại

trong khu vực bằng việc loại bỏ cỏc hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cựng là cỏc rào cản phi quan thuế. Việc thực hiện Hiệp định chung về thuế quan (CEPT) phải hoàn thành 3 vấn đề chủ yếu, khụng tỏch rời dưới đõy:

- Thứ nhất là vấn đề giảm thuế quan : Mục tiờu cuối cựng của AFTA là giảm thuế quan xuống 0-5%, theo từng thời điểm đối với cỏc nước cũ và cỏc nước mới, nhưng thời hạn tối đa là trong vũng 10 năm.

- Thứ hai là vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy phộp, kiểm soỏt hành chớnh và hàng rào kỹ thuật : kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ.

- Thứ ba là hài hoà cỏc thủ tục Hải quan

Việt Nam đó ký Nghị định thư gia nhập Hiệp định CEPT. Theo Nghị định này Việt Nam bắt đầu giảm thuế suất vào năm 1996 và đến năm 2006 sẽ hoàn thành giảm thuế suất xuống 0-5%.

APEC: cỏc hoạt động trong khuụn khổ APEC được điều tiết bởi những

nguyờn tắc chung ỏp dụng cho tất cả cỏc quốc gia thành viờn, khụng cú trường hợp ngoại lệ, miễn trừ nào. Nguyờn tắc hợp tỏc là cỏc bờn cựng đặt ra thời hạn mục tiờu mà khụng cú lộ trỡnh bắt buộc cụ thể, cỏc nước tự nguyện, linh hoạt xõy dựng lộ trỡnh và thực hiện.

WTO: 5 nguyờn tắc cơ bản trong WTO là: Thương mại khụng cú sự phõn

biệt đối xử theo chế độ tối huệ quốc (MFN); thương mại khụng cú sự phõn biệt đối xử quốc gia (NT); Tạo dựng một nền tảng ổn định và mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng; bảo đảm thương mại ngày càng tự do hơn thụng qua đàm phỏn; dành điều kiện đặc biệt cho cỏc nước đang phỏt triển. Việt Nam đó cú những cam kết cụ thể trong lĩnh vực đầu tư ST như:

- Nhà đầu tư nước ngoài chịu hạn chế về mặt hàng được phộp phõn phối tại Việt Nam. Danh mục mặt hàng hạn chế lõu dài (bao gồm thuốc lỏ và xỡ gà, bỏo và tạp chớ, vật phẩm đó ghi hỡnh, kim loại quý và đỏ quý, dược phẩm, thuốc nổ và dầu đó qua chế biến, gạo, đường mớa và đượng củ cải); danh mục cỏc mặt hàng hạn chế cú lộ trỡnh (bao gồm xi măng và clinke, lốp (trừ lốp mỏy bay), giấy, mỏy kộo, phương tiện cơ giới, ụ tụ con và xe mỏy, sắt thộp, thiết bị nghe nhỡn, rượu và phõn bún).

- Nhà phõn phối nước ngoài được thành lập liờn doanh với tỷ lệ vốn gúp khụng vượt quỏ 49% ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO (2007). Đến 1/1/2008, họ được quyền tham gia vốn trong liờn doanh với bất kỳ tỷ lệ nào nhỏ hơn 100%. Đến 1/1/2009, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được phộp thành lập.

- Việt Nam cam kết cho phộp thành lập cơ sở bỏn lẻ (ngoài cơ sở bỏn lẻ thứ nhất) với điều kiện thoả món ENT đỏnh giỏ trờn cỏc tiờu chớ sau: Số lượng cỏc nhà cung cấp dịch vụ đang hiện diện trong một khu vực địa lý; sự ổn định của thị trường và; quy mụ địa lý.

3.1.4.3. Quan điểm, mục tiờu và chớnh sỏch phỏt triển ngành ST bỏn lẻ của Việt Nam

Chớnh phủ thống nhất việc quản lý nhà nước về ST bỏn lẻ trờn phạm vi cả nước. Thụng qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển và quy định QLNN về dịch vụ ST bỏn lẻ

cú thể tỏc động đến khu vực này nhằm đẩy nhanh hoặc kỡm hóm sự phỏt triển của ngành. Cỏc quan điểm, chớnh sỏch và quy định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc chớnh sỏch QLNN của cỏc địa phương trong đú cú Hà Nội.

Trải qua hơn hai mươi năm đổi mới, thương mại Việt Nam đó cú những bước chuyển biến đỏng khớch lệ, hoạt động ngoại thương phỏt triển, thương mại nội địa cũng đó từng bước được củng cố. Khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch phõn phối, hệ thống bỏn lẻ, cỏc tập đoàn thương mại, cỏc siờu thị lớn trờn thế giới đó cú mặt tại Việt Nam, đặt ra những vấn đề mới cho hoạt động quản lý nhà nước. Do vậy, trong những năm qua nhận thức về vai trũ của thương mại trong CNH, HĐH được nõng cao, tạo khả năng thu hỳt nhiều hơn cỏc nguồn lực cho phỏt triển cho dịch vụ ST bỏn lẻ của ngành thương mại cả nước. Cỏc chiến lược và đề ỏn phỏt triển thương mại nội địa và hệ thống bỏn lẻ, xuất khẩu hàng húa, hội nhập quốc tế của Chớnh phủ đó và đang được thực hiện, trong đú cú xỏc lập cỏc quan điểm, mục tiờu, định hướng và giải phỏp phỏt triển ngành thương mại cả nước, tạo thuận lợi cho phỏt triển cỏc STBL cú vốn đầu tư nước ngoài cỏc tỉnh, thành phố núi chung và Hà Nội núi riờng.

3.1.4.4. Cỏc cơ chế, chớnh sỏch và phương hướng phỏt triển của thành phố Hà Nội đối với cỏc ST bỏn lẻ cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Những cơ chế, chớnh sỏch cũng như định hướng cụ thể để phỏt triển mạng lưới ST bỏn buụn, bỏn lẻ núi chung và cỏc cỏc STBL cú vốn đầu tư nước ngoài núi riờng của Hà Nội cú ảnh hưởng rất lớn đến sự thỳc đẩy hay hạn chế phỏt triển của cỏc STBL cú vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, với những cơ chế, chớnh sỏch hiện cú và những định hướng quy hoạch của Hà Nội trong tương lại như:

- Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế- xó hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030: Quy hoạch xõy dựng vựng Thủ đụ Hà Nội đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2050; Quy hoạch phỏt triển cỏc hành lang kinh tế Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phũng- Quảng Ninh và Lào Cai- Hà Nội- Hải Phũng- Quảng Ninh đến năm 2020; Quy hoạch mạng lưới ST bỏn buụn, ST bỏn lẻ trờn địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030.

Như vậy, Hà Nội đó và đang cú những định hướng cụ thể và rừ ràng trong việc phỏt triển cỏc ST trờn địa bàn. Và khi đó cú những văn bản cụ thể hướng dẫn về việc quy hoạch ST thỡ cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú cơ sở để đỏnh giỏ xem cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài đó xõy dựng cỏc ST đỳng trong vựng quy hoạch và hưởng đỳng những ưu đói của Việt Nam chưa.

3.1.4.5. Mức thu nhập và thúi quen tiờu dựng của nhõn dõn Hà Nội

Cựng với tốc độ phỏt triển của kinh tế, mức thu nhập và đời sống của nhõn dõn Thủ đụ ngày càng được cải thiện khụng ngừng. Việc gia tăng mức tiờu dựng, tập quỏn mua sắm của người dõn Hà Nội cũng cú những thay đổi, lượng người mua hàng trong cỏc hệ thống siờu thị trờn địa bàn tăng lờn. Xu hướng tiờu dựng, đặc biệt là của thanh niờn ở cỏc thành phố như Hà Nội đó bắt đầu theo kịp xu hương tiờu dựng trong khu vực. Cơ cấu dõn số trẻ, năng động, cú học vấn cao với ý thớch mua sắm hàng húa thời trang, sử dụng cỏc dịch vụ hiện đại như ST … sẽ tạo nhiều cơ hội cho sự phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở bỏn lẻ. Đõy là một trong những điều kiện để Hà Nội đẩy mạnh phỏt triển ST bỏn lẻ đặc biệt là cỏc cỏc STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

3.1.4.6. Sự hiểu biết và tuõn thủ luật phỏp của STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Số lượng cỏc STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội ngày càng tăng, sự cạnh tranh gay gắt giữa giữa cỏc cơ sở này với nhau cũng như với cỏc ST bỏn lẻ trong nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc quản lý nhà nước. Chớnh vỡ vậy, việc hiểu biết phỏp luật nước sở tại và chấp hành tốt cỏc quy định của phỏp luật về quản lý hàng hoỏ, xõy dựng nội quy hoạt động, cỏc quy chế về ST, khụng những giỳp cỏc ST bỏn lẻ này nõng cao khả năng cạnh tranh mà cũn giỳp cho cụng tỏc QLNN dễ dàng hơn. Ngược lại, nếu những STBL cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thiếu hiểu biết về phỏp luật hay cố tỡnh khụng khụng chấp hành tốt cỏc quy chế như: nhập hàng hoỏ khụng rừ nguồn gốc, nộp thuế khụng đầy đủ, khụng tụn trọng khỏch hàng,…thỡ sẽ làm cho việc QLNN khú khăn, phức tạp hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)