Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với cỏc STBLcú vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 95)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

4.2.6. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với cỏc STBLcú vốn

ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội

Để tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng thỡ thành phố Hà Nội cần đẩy mạnh và đổi mới cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chống buụn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh hàng giả, cỏc vi phạm về chất lượng, nhón mỏc hàng húa, hạn sử dụng, xuất sứ hàng húa, vệ sinh an toàn thực phẩm,..

Việc thanh tra, kiểm tra đối với cỏc cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN tại Hà Nội cần được tiến hành thường xuyờn và cú kế hoạch theo quy định của UBND Thành phố. Việc kiểm tra phải đảm bảo dõn chủ, cụng khai, đỳng phỏp luật, khụng gõy phiền hà và khụng làm cản trở đến hoạt động bỡnh thường của cỏc STBLNN. Quỏ trỡnh kiểm tra phải lập biờn bản kiểm tra; khi kết thỳc kiểm tra phải cú kết luận rừ ràng, nếu phỏt hiện cú sai phạm phải xử lý hoặc đề xuất cấp cú thẩm quyền xử lý.

Hoàn thiện quy trỡnh thanh tra, kiểm tra đối với cỏc cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN cần tập trung vào những vấn đề sau:

- Đối với cỏc cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN đó đi vào hoạt động cần tiếp tục tăng cường giỏm sỏt, theo dừi quỏ trỡnh hoạt động một cỏch thường xuyờn, đảm bảo cỏc cơ sở này hoạt động đỳng quy định của phỏp luật, đỳng mục đớch, phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời những vi phạm của cỏc cơ sở này. Việc thanh tra, kiểm tra ngoài việc nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động, đảm bảo tuõn thủ đỳng phỏp luật cũn tạo cơ sở thụng tin cần thiết cho giải quyết kịp thời những vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN.

+Việc theo dừi, giỏm sỏt hoạt động của cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN cần tuõn thủ nguyờn tắc nắm bắt tỡnh hỡnh chung chủ yếu, cần thiết theo đỳng quy định, nhưng khụng gõy cản trở cho cỏc hoạt động của cỏc STBL này.

+ Phụ vụ việc giải quyết, thỏo gỡ kịp thời những khú khăn của cỏc STBLNN + Thực hiện thanh tra, kiểm tra thường xuyờn để đảm bảo chất lượng dịch vụ đỳng tiờu chuẩn chất lượng và an ninh, an toàn cho người tiờu dựng.

+ Ngăn chặn tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giảm giỏ hàng húa, dịch vụ bất chấp chất lượng khụng đảm bảo tiờu chuẩn. Xử lý nghiờm cỏc cơ sở khụng đảm bảo tiờu chuẩn tạo mụi trường tự do kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng, bảo vệ lợi ớch của khỏch hàng, xó hội và thực hiện tốt chức năng của Sở Cụng Thương Hà Nội.

- Quan tõm chỉ đạo, nắm chắc tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN, theo dừi sỏt diễn biến tỡnh hỡnh chỉ đạo, kiờn quyết và kịp thời gắn với trỏch nhiệm của cơ quan quản lý trực tiếp. Kiờn quyết xử lý vi phạm khụng tuõn theo giấy phộp đăng ký kinh doanh hoặc vi phạm phỏp luật; nộ trỏnh những quy

định cố tỡnh hiểu sai, hiểu khụng đỳng cỏc văn bản phỏp luật quy định, từ đú thực hiện sai gõy thiệt hại cho nhà nước và xó hội.

- Nõng cao năng lực chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cỏn bộ thanh tra, kiểm tra để cụng tỏc này kiờm luụn chức năng tư vấn, hướng dẫn, chỉ ra những chỗ sai cho cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN hoạt động hiệu quả. Thường xuyờn mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đối với đội ngũ cỏn bộ thanh tra, kiểm tra để nõng cao trỡnh độ, năng lực, phẩm chất nghề nghiệp để thực hiện tốt chức năng được giao. Ban hành chớnh sỏch đói ngộ về vật chất và tinh thần cho cỏn bộ thanh tra, kiểm tra để họ cú thể yờn tõm với nghề nghiệp của mỡnh. Đồng thời cũng phải ban hành cỏc quy định xử phạt nghiờm khắc đối với những cỏn bộ khụng hoàn thành trỏch nhiệm được giao, cú hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng.

4.3. Một số kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành Trung ƣơng

4.3.1. Kiến nghị với Chớnh phủ

- Rà soỏt lại hệ thống luật để sửa đổi, bổ sung hoặc điều chỉnh cỏc quy định khụng cũn phự hợp hoặc chưa rừ ràng

Hiện nay, ở Việt Nam đó cú rất nhiều những bộ luật liờn quan đến cỏc cơ sở phõn phối bỏn lẻ nước ngoài , tuy nhiờn những văn bản này ban hành đó lõu nờn đó bộc lộ những yếu kộm, bất cập, thiếu đồng bộ nờn chưa lường hết được những điểm mới phỏt sinh, do đú cú những quy định của phỏp luật tỏ ra cứng nhắc, cũn mang tớnh thủ tục hành chớnh, chồng chộo, chưa đảm bảo mở cửa cho hoạt động bỏn lẻ. Vỡ vậy, cần thiết sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản luật này theo hướng tương thớch với quy định của WTO và phự hợp với lộ trỡnh cam kết của Việt Nam.

Tiếp tục rà soỏt lại hệ thống luật để cú sự thống nhất và điều chỉnh lại cỏc điều khoản chưa rừ, đồng thời bổ sung cỏc điều khoản cũn thiếu ở cỏc luật, trước hết là Luật thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư,… điều chỉnh cỏc văn bản Nghị định, chỉ thị, thụng tư hướng dẫn thi hành luật sao cho phự hợp với cỏc Luật hiện hành.

- Nghiờn cứu, xõy dựng và ban hành văn bản luật riờng cho cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN

Trước mắt cần xõy dựng cỏc Nghị định hướng dẫn cụ thể việc thực thi phỏp luật đối với cỏc cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN. Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy để thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước đối với cỏc cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN nhằm đảm bảo khuụn khổ phỏp lý cho tự chủ, tự do kinh doanh theo cơ chế thị trường, theo cỏc cam kết hội nhập nhưng vẫn đảm bảo sự quản lý, điều hành vĩ mụ thỡ cần cú những đạo luật riờng về bỏn buụn, bỏn lẻ núi chung và STBL cú vốn ĐTTTNN núi riờng với những quy định đặc thự điều chỉnh hoạt động này.

Chớnh phủ cần ban hành Nghị định hướng dẫn việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực bỏn lẻ. Trong đú quy định hướng dẫn cụ thể việc thực thi cỏc cam kết về mở cửa thị trường ST bỏn lẻ đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Cụ thể đối với ENT: Ban hành những văn bản phỏp lý cụ thể để giải thớch, triển khai và cỏc tiờu chớ của việc kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) khi nhà bỏn lẻ nước ngoài lập cơ sở, ST bỏn lẻ ngoài cơ sở bỏn lẻ thứ nhất. Nếu chậm, họ sẽ bằng nhiều hỡnh thức thiết lập hệ thống bỏn lẻ mà ta khụng thể kiểm soỏt nổi, sẽ dẫn đến hậu quả là cỏc doanh nghiệp FDI liờn doanh, liờn kết hoặc thụng qua nhượng quyền thương mại với doanh nghiệp trong nước, trong thế yếu cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ mất dần mạng lưới bỏn lẻ, khụng thể đối phú với những biến động của thị trường.

- Khắc phục tỡnh trạng luật đó được ban hành nhưng chưa hoặc chậm ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật

Để cỏc luật được ban hành sớm đi vào thực tiễn, cựng với việc ban hành cỏc văn bản luật và phỏp lệnh, việc soạn thảo cỏc văn bản dưới luạt là hết sức cần thiết. Cần trỏnh tỡnh trạng luật đó ban hành xong phải chờ hàng năm, thậm chớ nhiều năm vẫn chưa cú văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện cỏc luật đú vào đời sống xó hội.

4.3.2. Kiến nghị với cỏc Bộ, ngành liờn quan

Cần chỉ đạo sỏt sao và hướng dẫn cụ thể về chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho cỏc sở thuộc ngành dọc của mỡnh để thực hiện tốt nội dung QLNN đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN tại cỏc địa phương, cụ thể: Chỉ đạo và hướng dẫn việc soạn thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và chớnh sỏch về quản lý đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN; hướng dẫn về chuyờn mụn, kỹ thuật cho việc xõy dựng và điều

chỉnh cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành bỏn lẻ của Thủ đụ Hà Nội; hướng dẫn việc xõy dựng và ban hành cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cho loại hỡnh ST bỏn lẻ của Hà Nội.

Cụ thể đối với Bộ Cụng Thương: Nghiờn cứu, bổ sung thay thế Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM về việc ban hành quy chế siờu thị, trung tõm thương mại để tăng tớnh hiệu quả của cụng tỏc QLNN đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN. Đặc biệt là cỏc chế tài xử phạt đối với cỏc đơn vị khụng thực hiện Quy chế; bổ sung cỏc quy định về trỏch nhiệm và quyền lợi của ST từng hạng khỏc nhau vớ dụ: ST hạng 1 thỡ được hỗ trợ, ưu đói gỡ về đất đai, vị trớ xõy dựng, vốn vay và những ưu đói khỏc trong quỏ trỡnh kinh doanh đồng thời phải cú trỏch nhiệm đúng gúp như thế nào đối với Nhà nước cũng như cỏc hoạt động kinh tế- xó hội khỏc.

Hỗ trợ đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho cỏn bộ cơ quan QLNLN trờn địa bàn Hà Nội cũng như hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành bỏn lẻ của Hà Nội trong bối cảnh xõy dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng.

KẾT LUẬN

Việt Nam gia nhập WTO (2007) và việc mở cửa thị trường bỏn lẻ từ ngày 01/01/2009 đờn nay và trong tương lai gần Hà Nội sẽ cú thờm nhiều cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN nữa được thành lập nhằm đỏp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng cao của người dõn Thủ đụ. Sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN đó phần nào làm thay đổi diện mạo của ngành bỏn lẻ Thủ đụ, gúp phần vào việc đổi mới, phỏt triển thương mại, phỏt triển sản xuất và định hướng tiờu dựng theo hướng văn minh hiện đại. Tuy nhiờn, sự phỏt triờn của cỏc STBL này cũng đang bộc lộ và tiềm ẩn khụng ớt bất cập mà nguyờn nhõn cú thể do việc quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN của thành phố Hà Nội cũn nhiều hạn chế. Do vậy, đũi hỏi vấn đề quản lý nhà nước của Hà Nội cần phải hoàn thiện hơn nữa nhằm phỏt triển cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN. Việc tỏc giả chọn đề tài nghiờn cứu “Quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội ” đó đỏp ứng phần nào yờu cầu đặt ra cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Thứ nhất, Hệ thống hoỏ và phỏt triển thờm được cỏc lý luận cơ bản về cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN.

Thứ hai, tổng hợp phõn tớch làm rừ cỏc yếu tố tỏc động đến sự phỏt triển của cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội

Thứ ba, Khỏi quỏt một số kinh nghiệm cho Hà Nội trờn cơ sở phõn tớch, làm rừ một số chớnh sỏch, kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phỏt triển cỏc cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN

Thứ tư, Đề tài đó đưa ra được những giải phỏp thiết thực cho quản lý nhà nước đối với phỏt triển cỏc STBL cú vốn ĐTTTNN trờn địa bàn Hà Nội.

Tuy nhiờn do hạn chế về nguồn kinh phớ, thời gian và năng lực nghiờn cứu, nờn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút cũng như hạn chế trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Tỏc giả rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc Thầy, Cụ giỏo, cỏc nhà khoa học, nhà quản lý cựng với đồng nghiệp, cỏc học viờn để đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngụ Xuõn Bỡnh, 2006. Một số giải phỏp nhằm tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội

2. Bộ Thương mại, 2007. Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM về việc “cụng bố lộ trỡnh thực hiện hoạt động mua bỏn hàng húa và cỏc hoạt động liờn quan trực tiếp đến mua bỏn hàng húa”. Hà Nội

3. Bộ Thương mại, 2007. Thụng tư số 09/2007/TT-BTM hướng dẫn thi hành nghị định số 23/2007/NĐ-CP. Hà Nội.

4. Chớnh Phủ, 2006. Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Hà Nội.

5. Chớnh Phủ, 2007. Nghị định số 23/2007/NĐ-CP, “quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động mua bỏn hàng húa và cỏc hoạt động liờn quan trực tiếp đến mua bỏn hàng húa của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”. Hà Nội 6. Cục Thống kờ Hà Nội, 2010. Niờn giỏm thống kờ Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất

bang thống kờ.

7. Nguyễn Thị Hương Giang, 2010. Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ phõn phối cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Thương mại

8. Lờ Thị Thu Hiền, 2011. Quản lý nhà nước địa phương đối với phỏt triển cỏc cơ sở bỏn lẻ hiện đại cú yếu tố nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội giai đoạn hiện nay. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Thương mại

9. Nguyễn Mạnh Hoàng, 2007. Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại ở Hà Nội đến năm 2020. Luận ỏn Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dõn.

10. Nguyễn Bỏch Khoa, 2003. cỏc loại hỡnh tổ chức bỏn lẻ mới trong mụ hỡnh tổ chức thị trường nội địa nước ta, Tạp chớ Khoa học Thương mại (số 2/2003) 11. Nguyễn Thị Nhiễu, 2006. Siờu Thị- phương thức kinh doanh bỏn lẻ hiện đại ở

13. Quốc hội, 2005. Luật đầu tư. Hà Nội.

14. Phạm Hữu Thỡn, 2009. Giải phỏp phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức bỏn lẻ văn minh, hiện đại ở Việt Nam. Luận ỏn Tiến sỹ. Bộ Cụng Thương

15. Trường Đại học Thương mại, 2006. Quản lý Nhà nước về thương mại. Hà Nội 16. Trường Đại học Thương mại, 2006. Kinh tế thương mại đại cương. Hà Nội 17. UBND Thành phố Hà Nội, 2011. Dự thảo “Quy hoạch phỏt triển ngành

Thương mại Hà Nội đến năm 2020 tầm nhỡn đến 2030”. Hà Nội

18. UBND Thành phố Hà Nội, 2011. Dự thảo “Quy hoạch mạng lưới bỏn buụn, bỏn lẻ trờn địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030”.

Hà Nội.

19. Lờ Danh Vĩnh, 2006. 20 năm đổi mới cơ chế, chớnh sỏch thương mại Việt Nam- Những thành tựu và bài học kinh nghiệm. Hà Nội: NXB Thống kờ.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA SAU ĐẠI HỌC

PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN

Kớnh gửi quý ụng/bà:………

Tụi là học viờn cao học ngành: Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế đang thực hiện đề tài nghiờn cứu ““Quản lý nhà nước đối với cỏc ST bỏn lẻ cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội””. Với mục đớch nghiờn cứu khoa học, khụng nhằm mục đớch kinh doanh. Kớnh mong quớ ụng/ bà vui lũng dành chỳt thời gian quý bỏu của mỡnh để trả lời giỳp tụi một số cõu hỏi. Tụi xin cam đoan những thụng tin do Quý ụng/bà cung cấp sẽ được bảo mật. Trong trường hợp Quý ụng/bà quan tõm đến kết quả nghiờn cứu, xin vui lũng liờn hệ theo địa chỉ của tụi dưới đõy. I/ THễNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tờn:... 2. Đơn vị cụng tỏc:... 3. Chức vụ:... 4.Điện thoại:...Email:... II/ PHẦN ĐÁNH GIÁ

Cõu 1: Theo ý kiến của ễng (Bà), quản lý nhà nước đối với cỏc STBL cú vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian qua đó được triển khai như thế nào? Nội dung Rất tốt Tốt Bỡnh Thƣờng Chƣa tốt

1. Thực thi văn bản phỏp luật quản lý chuyờn ngành của trung ương

3. Cấp phộp thành lập

4. Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến kiến thức phỏp luật

5. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật

6. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước

Cõu 2: Đỏnh giỏ của ễng/bà về khả năng tiếp cận cỏc thụng tin từ cỏc cơ quan

QLNN về chớnh sỏch và phỏp luật nhà nước liờn quan đến ST bỏn lẻ cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay như thế nào?

Cỏc loại thụng tin Rất khú Cú thể nhƣng khú thể Tƣơng đối dễ Rất dễ

I. Thụng tin về văn bản luật, chủ trương, chớnh sỏch của thành phố

1. Cỏc Quyết định và chỉ thị của UBND

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các siêu thị bán lẻ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)