Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 106 - 110)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀTHIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành có liên quan

Chính phủ có vai trò quyết định đảm bảo cho các định hƣớng về hoạt động phòng ngửa rủi ro đƣợc thực hiện thông suốt. Các giải pháp từ đó vừa đóng vai trò là các giải pháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững chắc và lâu dài cho thực thi phòng ngừa hạn chế rủi ro, vừa chỉ ra những giai đoạn không tốt ngân hàng gặp

phải rủi ro. Một số kiến nghị cụ thể đối với Chính phủ để đảm bảo công tác QTRRTD từ trong ngân hàng là:

- Chính phủ cần kịp thời đối phó với các ngành liên quan để xử lý những vấn đề pháp lý phức tạp nhƣ: Đăng ký TSĐB, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, … là những vấn đề đa ngành có liên quan đến xử lý RRTD.

- Chính phủ cần tiếp tục đƣa ra những giải pháp nhằm tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khoán và hệ thống ngân hàng.

- Chính phủ cần hoàn thiện khung pháp lý buộc các doanh nghiệp phải có báo cáo tài chính trung thực và chính xác, kịp thời giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đánh giá và thẩm định khách hàng, giảm thiểu RRTD trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Chính phủ cần đẩy mạnh nâng cao tính độc lập cũng nhƣ tăng cƣờng quyền hạn quản lý nhà nƣớc về tiền tệ cho ngân hàng nhà nƣớc.

- Chính phủ nên cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ nƣớc ngoài vào nền kinh tế nói chung và khu vực ngân hàng nói riêng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng trong nƣớc.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng, dẫn đến mức độ tăng trƣởng tín dụng cũng tăng lên tƣơng ứng. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng tín dụng lại kéo theo sự gia tăng rủi ro tín dụng. Điều này làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn và làm hạn chế việc mở rộng tín dụng của các NHTM. Do đó, việc phát triển tín dụng phải đi đôi với chất lƣợng tín dụng.

Trên cơ sở nghiên cứu cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng và thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt nam, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại SGD góp phần vào việc đảm bảo chất lƣợng tín dụng. Bên cạnh những giải pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng, để quản lý rủi ro tín dụng đƣợc thành công còn phải có sự hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN và các ngành liên quan cũng tác động đến quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM.

Tuy nhiên đây là một nội dung nghiên cứu khá phức tạp, với tầm nhìn, sự hiểu biết và khả năng có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến để có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Edward.W. Reed Ph.D và Edward.K. Gill Ph.D, 2010. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê.

2. Nguyễn Liên Hà, 2008. Hiệp ƣớc Basel mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong NHTM. Tạp chí phân tích kinh tế.

3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

4. Phan Thị Thu Hà, 2009, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Giao thông Vận tải.

5. Trần Huy Hoàng, 2011. Các giải pháp hoàn thiện công tác của Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản nhằm khắc phục rủi ro tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam. Đề tài Nghiên cứu khoa học.

6. Học viện Ngân hàng, 2008. Giáo trình tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê. 7. Mishkin F.S., 1999. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nhà

xuất bản khoa học kỹ thuật.

8. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011-2015. Bản cáo bạch. Hà Nội. 9. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011-2015. Báo cáo thường niên.

Hà Nội.

10. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011-2015. Báo cáo tài chính. Hà Nội. 11. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011. Cẩm nang tín dụng. Hà Nội. 12. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2005. Nâng cao năng lực quản trị

rủi ro. Kỷ yếu hội thảo khoa học.

13. Peter S Rose, 2004. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.

14. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

Tiếng nƣớc ngoài

15. Anthony Saunders, 1999. Financial Institutions Management – A Modern Perspective. The Mcgraw-Hill/Irwin Series in Finance, Insurance, and Real Estate, Hardcover.

16. Hempel G.H., Simonson D.G., 1999. Bank Management Text anh Cases.

Jonhwiley & Son, Inc, Autralia.

17. Thomas P.Fisch, 2000. Dictionary of banking term. Barron’s Edutional, Inc, N.Y.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)