CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Đổi mới cơ chế và phƣơng thức quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục
bậc tiểu học
Đổi mới quản lý nguồn nhân lực về cơ chế và phương thức quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục bậc tiểu học phải phù hợp với thực tiễn, đổi mới yêu cầu quản trị hiệu quả cần được xem là giải pháp quan trọng, cơ bản và là khâu đột phá. Tập trung vào các hướng sau đây:
Thứ nhất, phân cấp quản lý gắn với phân định quyền hạn và trách nhiệm của
từng cơ quan hành chính Nhà nước các cấp. Đối với hệ thống giáo dục bậc tiểu học, Nhà nước chủ yếu quản lý bằng pháp luật với các thể chế, các công cụ quản lý - điều tiết vĩ mô.
Cần có sự thống nhất của Nhà nước quản lý từ các cấp; tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở đó cùng phát triển ổn định; bảo đảm lợi ích của từng cá nhân, tập thể và của xã hội. Tách bạch QLNN khỏi việc điều hành công việc thường xuyên của cơ sở. Một mặt trao cho trường tư thục đầy đủ quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Các cấp QLNN không can thiệp sâu vào lĩnh vực quản lý hoạt động nhà trường phổ thông tư thục.
Vì vậy, việc thể chế hóa các chủ trương, có cơ chế nhằm đảm bảo thực thi hiệu quả quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng đã được Chính phủ đề ra trong Nghị quyết 05/2005/NQ- CP ngày 18/4/2005.
Thứ hai, việc phát huy vai trò quản lý của Nhà nước và đảm bảo tính định hướng XHCN phải tuân theo quy luật thị trường đi đôi với tạo môi trường giáo dục lành mạnh.
Sự tồn tại của thị trường dịch vụ giáo dục trong những năm qua (thể hiệntrong tư duy và cả trong chính sách, cơ chế và giải pháp QLNN thúc đẩy từng bước hoàn thiện thị trường này, tạo sự cạnh tranh lành mạnh và quản lý nó một cách tương thích; giải quyết hài hòa các lợi ích của xã hội, gia đình, nhà trường và học sinh. Mặt khác, tăng cường quản lý bằng pháp chế, kiểm tra thực hiện chính sách để góp phần tiếp tục phát huy hiệu lực QLNN đối với hệ thống giáo dục bậc tiểu học.
Các trường phải luôn chú trọng đổi mới quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế cạnh tranh so với các trường tư thục hoặc quốc tế liên kết hiện nay,
KẾT LUẬN
Phát triển giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Bên cạnh đó, việc quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục là một trong những yếu tố tiên quyết làm giúp cho nền giáo dục quốc gia đi đúng hướng đã đề ra. Từ thực tiễn giáo dục tiểu học ở quận Hà Đông cho thấy thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học trong những năm qua đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản công tác quản lý và đào tạo giáo dục. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong những năm tiếp theo thì vấn đề quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục nói chung, quản lý nguồn nhân lực khối tiểu học nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, thay đổi, phát triển về năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức, trình độ, kiến thức xã hội...
Hiện nay, thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực giáo dục cấp tiểu học quận hà đông hiện nay được đánh giá rất tốt. Một số kết quả đạt được khẳng định như: Đội ngũ cán bộ quản lý phần lớn đều là các nhà giáo giỏi được điều động sang làm công tác quản lý; đa số đạt chuẩn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao. Đội ngũ giáo viên cơ bản đủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo, tương đối hợp lý về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, có lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của các nhà trường. Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo được thực hiện theo hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật triển khai Luật Viên chức. Quận Hà Đông đã thực hiện tốt việc xây dựng Đề án vị trí việc làm, tổ chức chuyển xếp từ ngạch sang hạng cho giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; đánh giá viên chức để rà soát, sàng lọc và tinh giản theo tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết số 39-NQ/TW của Trung ương và Nghị định
số 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Việc thanh tra và kiểm tra các hoạt động về công tác quản lý nguồn nhân lực được thực hiện thường xuyên.
Công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ được tăng cường và thực hiện khá tốt, nhiều địa phương đã có những phương án bố trí cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường học một cách linh hoạt để tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả biên chế, chế độ, chính sách cho nhà giáo được bảo đảm.
Nói tóm lại, trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục bằng việc phân tích một số khái niệm cơ bản nhằm làm rõ vai trò, tầm quan trọng và nội dung của việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục bậc tiểu học, đề tài đã nghiên cứu thực trạng của nguồn nhân lực ngành giáo dục cấp tiểu học tại quận Hà Đông, đồng thời đề xuất các giải pháp để phát triển triển nguồn nhân lực ngành giáo dục quận Hà Đông trong những năm tới, với một số giải pháp hoàn thiện như: Hoàn thện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực; Đổi mới công tác tuyển dụng; Đào tạo bồi dướng đội ngũ giáo viên; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục bậc tiểu học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, 2010. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. Hà
Nội: NXB giáo dục.
2. Bộ GDĐT, 2011. Thông tư 67/2011/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT Quy định về
Tiêu chuẩn đánh giá trường tiểu học. Hà Nội, tháng 12 năm 2011.
3. Bộ giáo dục và đào tạo, 2015. Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc
gia giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục trung
học cơ sở duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và hỗ trợ giáo dục phổ cập
trung học. Hà Nội, tháng 9 năm 2015.
4. Chính phủ, 2015. Nghị định Số:11/2015/NĐ-CP về Quy định về giáo dục thể
chất và hoạt động thể thao trong nhà trường. Hà Nội, tháng 11 năm 2015.
5. Giang Thị Minh Diệu, 2013. Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh
Long. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học kinh tế Đà Nẵng.
6. Trần Xuân Đông, 2014. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, giáo trình
giảng dạy thạc sỹ quản lý giáo dục. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Đức, 2013. Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
8. Trần Thị Kim Dung, 2013. Một số kinh nghiệm trong quản lý trường học. Kết
quả báo cáo sáng kiến kinh nghiệm.
9. Phan Huy Đường, 2010. Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB
Đại học Quốc gia.
10.Phạm Văn Giang, 2012. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực theo tinh thần nghị
quyết đại hội XI của Đảng. Tạp chí Phát Triển Nhân Lực, Số 4, trang 30.
11.Phí Văn Hạnh, 2015. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu
đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tạp chí Triết
học, số 9 (196).
12.Trần Văn Hùng, 2015. Tác động của quản lý hành chính công đến quản lý nhà
nước về giáo dục ở một số nước. Đề tài nghiên cứu khoa học. Viện khoa học
13.Trần Lộc cùng cộng sự, 2014. Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển
nguồn nhân lực ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học. Viện Khoa học giáo
dục Việt Nam.
14.Nguyễn Hải Minh, 2013. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo.
Hà Nội : NXB Lao động.
15.Phạm Thị Tùng Oanh, 2013. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường
THPT huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ giáo dục học. Trường
đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
16.Vũ Văn Phúc và Nguyễn Duy Hùng, 2012. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hà Nội : NXB
Chính trị quốc gia.
17.Huỳnh Quang Thái, 2014. Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - Đào tạo tỉnh
Gia Lai. Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế. Trường đại học Đà Nẵng.
18.Trần Huy Trọng, 2013. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Đề án Viện Hàn lâm Khoa
học xã hội Việt Nam.
19.Hứa Viết Trọng, 2015. Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam
trong thời gian qua đến nay. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học Đà Nẵng.
20.Phạm Minh Tú, 2011. Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Bình Định.
PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN
NHÀ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG
---
Để có những thông tin đầy đủ về thực trạng giáo dục tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông phục vụ việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản nhà nước, quản lý nguồn nhân lực đối với loại hình giáo dục trên, xin ý kiến quí Thầy/Cô về một số nội dung bằng cách trả lời các câu hỏi mà chúng tôi nêu dưới đây.
- Đối với những câu hỏi đã có phương án trả lời, đồng ý với phương án nào, xin đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng bên phải.
- Đối với những câu hỏi xin ý kiến trả lời khác, xin ghi rõ ý kiến của mình về vấn đề đặt ra trong câu hỏi đó.
Kính mong quí Thầy/Cô vui lòng đọc kỹ các câu hỏi và trả lời theo suy nghĩ của mình về nội dung của từng câu hỏi.
Mọi thông tin sẽ được bảo đảm giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Thông tin quí Thầy/Cô cung cấp sẽ được sử dụng đúng theo quy định của pháp luật.
Phiếu không phải ký tên.
Câu 1. Đảng và Nhà nước đã có một số chủ trương chính sách về xã hội hóa
và đổi mới cơ bản, toàn diện về giáo dục đào tạo; Thầy/Cô có biết những chủ
trương chính sách thông qua các văn bản đó không?
TT Nội dung
Mức độ
Biết Không biết
Không quan
tâm 1
Nghị quyết số 90/1997/ NQ - CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.
2 Nghị quyết sô 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013,
TT Nội dung Mức độ Biết Không biết Không quan tâm tạo đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH…..
3
Nghị định số 73/1999/NĐ - CP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao
Câu 2.Xin quí Thầy/Cô cho biết ý kiến/đánh giá của mình về việc thực hiện một số
nội dung QLNN về giáo dục tiểu học trong những năm gần đây:
TT Nội dung QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông
Mức độ thực hiện
Tốt thường Bình Chưa tốt
1 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch về giáo dục tiểu học
2 Tổ chức thực hiện và bổ sung hoàn thiện văn bản
quản lý, chính sách QLNN về giáo dục tiểu học 3 Hoàn thiện bộ máy QLNN về giáo dục tiểu học
4 Đào tạo, bồi dưỡng ngũ cán bộ, công chức, viên chức
quản lí giáo dục tiểu học
5 Đầu tư các nguồn lực của Thành phố cho phát triển giáo
dục trung học phổ thông tư thục trên địa bàn quận
6 Quản lý chương trình, nội dung đối với giáo dục tiểu
học
7 Tổ chức, quản lý chất lượng giáo dục và kiểm định
chất lượng giáo dục tiểu học
8 Mở rộng hợp tác (trong, ngoài nước) tạo điều kiện cho
giáo dục tiểu học phát triển
9 Xã hội hóa tạo điều kiện cho giáo dục tiểu học phát triển 10 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
Câu 3. Xin quí Thầy/Cô cho biết ý kiến/đánh giá của mình về việc áp dụng các phương thức QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn quận trong thời gian qua:
TT
Thực trạng sử dụng các phƣơng thức quản lý nguồn nhân lực về giáo dục tiểu học trên địa bàn
quận Mức độ thực hiện Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Thành phố đã áp dụng và bổ sung các văn bản pháp luật làm cơ sở cho QLNN về GD tiểu học trên địa bàn quận
2 Thành phố đã truyên truyền để người dân hiểu đúng
về giáo dục tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông
3 Việc xử lý những cơ sở giáo dục tiểu học khi vi
phạm quy định của pháp luật
4 Xây dựng chính sách tạo điều kiện cho giáo dục tiểu
học
5 Cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi
giáo dục tiểu học Ý kiến khác:
……….…… ……….…… ……….……
Câu 4.Trong thời gian tới, hoạt động quản lý nguồn nhân lực về giáo dục tiểu học
trên địa bàn Quận Hà Đông cần tập trung vào những giải pháp nào?
TT Một số giải pháp QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn Thành phố
Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1
Hoàn thiện hệ thống chính sách giáo dục tiểu học theo hướng đồng bộ hóa, đặt trong hệ thống các chính sách kinh tế, xã hội, chính sách giáo dục, tích hợp với các chính sách khác có liên quan 2 Tích cực, chủ động ban hành các chính sách giáo
TT Một số giải pháp QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn Thành phố Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết dục tiểu học để phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát
tiển kinh tế-xã hội của TP và cả nước 3
Thực hiện tốt, kịp thời các chính sách, chế độ hỗ trợ, đãi ngộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tiểu học trên địa bàn Quận
5 Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống trường, lớp
giáo dục tiểu học trên địa bàn Quận
6 Nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học trong
hệ thống trường, lớp tiểu học
7 Bổ sung và hoàn thiện các chính sách ưu đãi, hỗ
trợ trường, lớp giáo dục tiểu học
10 Thực hiện đánh giá kết quả giáo dục đối với
trường, lớp tiểu học trên địa bàn quận
11 Thực hiện thanhh tra, kiểm tra, giám sát đối với
trường, lớp tiểu học trên địa bàn quận Ý kiến khác:
……….…… ……….…… ……….……
Câu 5. Xin quí Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
Giới tính: Nam Nữ Tuổi