Kinh nghiệm về XĐGN của một số nước trờn thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xoá đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hoá (Trang 29 - 33)

Trong mấy thập kỷ gần đõy, nhiều nước đang phỏt triển rất chỳ trọng việc XĐGN. Cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực về đúi nghốo ở Malaisia, Kụpenhagen, Bắc Kinh đều đưa vấn đề đúi nghốo vào nội dung chớnh của chương trỡnh nghị sự. Ở cỏc nước Đụng Nam Á, đúi nghốo đó được bàn bạc, tranh luận thường xuyờn trong hai thập kỷ nay. Trờn thế giới xuất hiện nhiều mụ hỡnh XĐGN khỏc nhau. Ở đõy khụng cú điều kiện trỡnh bày thực tiễn và

kinh nghiệm XĐGN của tất cả cỏc quốc gia và tổ chức quốc tế mà chỉ nờu cỏch làm, kinh nghiệm của một số quốc gia cú những nột tiờu biểu, những kinh nghiệm quý cú thể nghiờn cứu để ỏp dụng cho việc thực hiện XĐGN ở Việt Nam núi chung và Thanh Húa núi riờng.

- Kinh nghiệm ở Trung Quốc: từ năm 1977 đến nay thực hiện cải cỏch

kinh tế theo hướng phỏt triển nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới, ở Trung Quốc chờnh lệch giàu nghốo khụng lớn nhưng số dõn đúi nghốo rất cao. Từ năm 1985- 1988, chờnh lệch giữa 20% nhúm dõn cư giàu nhất với 20% nhúm dõn nghốo nhất chỉ cú 6,5 lần và hệ số Gini chỉ là 0,3.

Nhờ đổi mới nền kinh tế cú hiệu quả và thực hiện một số chớnh sỏch trực tiếp để XĐGN nờn số người nghốo ỏ Trung Quốc giảm nhanh chúng. Nếu theo mức chuẩn nghốo của Cục Thống kờ Trung ương Trung Quốc là cú thu nhập 100 Nhõn dõn tệ/người/năm thỡ số người nghốo ở nụng thụn năm 1978 là 250 triệu người (chiếm 30% dõn số), đến 1985 chỉ cũn 125 triệu người và 1998 chỉ cũn 42 triệu người. Trong quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế, Trung Quốc đó thực hiện nhiều biện phỏp để hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo và XĐGN. Cỏc giải phỏp, chớnh sỏch XĐGN ở Trung Quốc khỏ đa dạng, thay đổi linh hoạt theo từng thời kỳ, cụ thể như:

+ Duy trỡ ổn định chớnh trị: Trung Quốc quan niệm giữa ổn định chớnh trị và đúi nghốo cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu khụng ổn định chớnh trị, người dõn khụng yờn ổn làm ăn, sinh sống, cỏc mục tiờu KT-XH cũng khụng thể thực hiện được.

+ Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm tạo thờm việc làm, tăng thu nhập cho mọi người. Trong hai thập kỷ qua, Trung quốc là quốc gia cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Bờn cạnh việc hỡnh thành những khu cụng nghiệp, khu chế xuất hiện đại ở vựng ven biển, vựng hấp dẫn đầu tư nước ngoài, Trung Quốc rất chỳ ý đến việc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nụng thụn.

+ Tạo việc làm thụng qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu kinh tế nụng thụn. Việc hỡnh thành cỏc thị trấn, thị tứ, hoàn thiện dần hệ thống giao thụng nụng thụn đó thỳc đẩy dịch vụ nụng thụn phỏt triển.

+ Xõy dựng cỏc mụ hỡnh, chỉ đạo điểm cho từng vựng, từng địa phương để làm hỡnh mẫu, đầu tầu “lan toả” cho cả vựng.

+ Huy động nhiều nguồn lực để thực hiện XĐGN. Trước hết, Trung Quốc khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những vựng đất hoang, đồi nỳi... Để giữ đất nụng nghiệp trước yờu cầu cao của cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ, Chớnh phủ Trung Quốc quy định: việc chuyển mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp phải thực hiện theo nguyờn tắc: "lấy bao nhiờu, khai hoang bự bấy nhiờu” và hỡnh thành quỹ riờng để khai hoang bự đắp cho việc chuyển mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. Ngoài vốn của Nhà nước, của cộng đồng, Trung Quốc tranh thủ tối đa vốn cho mục tiờu XĐGN từ WB, và cỏc tổ chức phi Chớnh phủ... Cựng với sự trợ giỳp vốn để tạo việc làm, tăng thu nhập, Trung Quốc cũn cú sự hỗ trợ tớch cực về truyền thụng, giỏo dục, y tế cho cỏc hộ nghốo và vựng khú khăn. Đặc biệt là yờu cầu và khuyến khớch cỏc vựng giàu, địa phương giàu giỳp đỡ cỏc vựng, địa phương nghốo.

Ngoài những biện phỏp chung nờu trờn, Trung Quốc cũn cú những biện phỏp trực tiếp tỏc động đến người nghốo: vừa cú những biện phỏp kinh tế như giỳp vốn, mở mang sản xuất thu hỳt lao động hộ nghốo, vừa cú những biện phỏp xó hội như trợ giỳp về giỏo dục, y tế, hạn chế sinh đẻ...

- Kinh nghiệm ở cộng hoà Indonexia: Indonexia là quốc gia đụng dõn

nhất khu vực Đụng Nam Á, với hơn 7 ngàn hũn đảo lớn nhỏ với những tớnh đa dạng về điều kiện sinh thỏi, dõn tộc, chia cắt về địa hỡnh, phỏt triển kinh tế và thực hiện XĐGN là cụng việc rất phức tạp.

Ở thời kỳ đầu sau khi giành được độc lập, nền kinh tế cũn lạc hậu, tăng trưởng thấp, dõn số tăng nhanh nờn bỡnh quõn thu nhập đầu người cú xu hướng giảm sỳt. Nếu như năm 1957, thu nhập bỡnh quõn 1 người dõn cũn đạt 131 USD thỡ đến năm 1961 giảm xuống chỉ cũn 83 USD. Sau đú Nhà nước Indonexia cú hàng loạt cỏc biện phỏp nhằm khụi phục và phỏt triển kinh tế. Indonexia thực hiện chiến lược mở cửa, tăng xuất khẩu nhất là xuất khẩu khoỏng sản, sản phẩm nụng, lõm, thuỷ, hải sản.. Nhờ kinh tế tăng trưởng và bước đầu nhận thức được tỏc hại của phõn hoỏ giàu nghốo, trong suốt thập kỷ 80 và nửa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Indonexia đó thực hiện nhiều biện

phỏp XĐGN, đưa mục tiờu XĐGN trở thành mục tiờu quốc gia. Chớnh phủ đó trợ cấp ngõn sỏch hỗ trợ tớn dụng cho người nghốo, khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nụng thụn... Nhờ cú những biện phỏp tớch cực, nờn số người nghốo của Indonexia từ những năm 70 đến đầu những năm 90 liờn tục giảm. Năm 1976, số người sống dưới mức nghốo khổ là 54 triệu người nhưng đến năm 1987 chỉ cũn 30 triệu người. Năm 1996, Indonexia được giải thưởng của Liờn Hợp Quốc về thực hiện chương trỡnh XĐGN.

Nhưng từ cuối năm 1996, KT-XH và chớnh trị Indonexia lõm vào khủng hoảng nghiờm trọng. Cỏc nhà lónh đạo tham nhũng, xung đột về lónh thổ, bạo động, khủng hoảng kinh tế, đời sống nhõn dõn nhất là tầng lớp nghốo bị giảm sỳt nghiờm trọng. Cú nhà nghiờn cứu đó khẳng định rằng, khủng hoảng KTXH và bất ổn chớnh trị đó làm tiờu tan thành quả XĐGN của gần 20 năm trước đú.

Ngoài Trung Quốc và Indonexia, cỏc nước như Philippin, Thỏi Lan và nhiều nước trong khu vực đều nảy sinh tỡnh trạng phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng tăng, bất bỡnh đẳng, một bộ phận dõn cư sống nghốo khổ. Dự mức độ và cỏch làm ớt nhiều cú khỏc nhau nhưng cỏc nước trong khu vực chõu Á như Thỏi Lan, Philippin... đều cú những cố gắng để giảm mức chờnh lệch và giỳp đỡ người nghốo.

Qua nghiờn cứu cỏc biện phỏp XĐGN của cỏc nước đó nờu trờn và một số quốc gia khỏc trờn thế giới, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm sau:

- Phải gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, XĐGN. Sự kết hợp giữa tớnh tớch cực của kinh tế thị trường, tạo động lực tăng trưởng kinh tế và XĐGN là vấn đề rất phức tạp. Quỏ thiờn lệch về nhu cầu tăng trưởng hoặc ưu tiờn thiếu tớnh toỏn cỏc vấn đề xó hội đều dẫn đến hậu quả xấu.

- Để XĐGN phải bảo đảm sự ổn định chớnh trị - xó hội. Sự bất ổn về mặt chớnh trị, xung đột sắc tộc, tụn giỏo, khủng bố tranh giành quyền lực trong cỏc giới lónh đạo xảy ra thường xuyờn thỡ khụng thể tạo ra một mụi trường thuận lợi cho phỏt triển kinh tế và XĐGN.

- XĐGN là chương trỡnh rất tổng hợp nờn phải được thực hiện đồng thời với cỏc chương trỡnh phỏt triển KT-XH khỏc và là nỗ lực từ nhiều phớa: Nhà nước, cộng đồng và bản thõn người nghốo, phỏt huy nguồn lực bờn trong đồng thời khai thỏc nguồn lực bờn ngoài để XĐGN.

- Vai trũ của Chớnh phủ trong việc điều tiết thu nhập, thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội và thực hiện XĐGN rất quan trọng từ chiến lược, chớnh sỏch cho đến cỏc giải phỏp XĐGN.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xoá đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hoá (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)