Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xoá đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hoá (Trang 39 - 42)

- Về vị trớ địa lý kinh tế

Thanh Húa là một trong những cỏi nụi đầu tiờn xuất hiện con người và là một tỉnh rộng lớn, nằm ở phớa Bắc Trung Bộ, cỏch Hà Nội 153 Km về phớa Nam; cú diện tớch tự nhiờn 11.116,34 km2 (xếp thứ 2 về diện tớch trong cả nước, sau Nghệ An). Phớa Bắc giỏp cỏc tỉnh: Sơn La, Hoà Bỡnh, Ninh Bỡnh; phớa Tõy giỏp tỉnh Hủa Phăn (nước CHDCND Lào); phớa Nam giỏp tỉnh Nghệ An; phớa Đụng giỏp biển Đụng. Thanh Húa nằm ở vị trớ cửa ngừ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, cú một vị trớ rất thuận tiện, cú đường sắt và quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vựng đồng bằng và ven biển của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với cỏc tỉnh và thành phố khỏc trong cả nước; cú đường chiến lược 15A, đường Hồ Chớ Minh xuyờn suốt vựng trung du và miền nỳi của tỉnh nối cỏc miền trong cả nước; cú đường 217 nối liền tỉnh Thanh Húa với tỉnh Hủa Phăn (Lào). Phớa Đụng tỉnh cú dải bờ biển dài 102 km với khu vực Nghi

Sơn chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn về giao lưu quốc tế mà hiện nay tỉnh chưa cú điều kiện khai thỏc. Trong thời gian tới, khi giao lưu quốc tế được mở ra trực tiếp trờn địa bàn Thanh Húa, đõy sẽ là một nhõn tố mới đột phỏ làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Do vị trớ địa lý, Thanh Húa là tỉnh nằm trong vựng ảnh hưởng của những tỏc động từ khu vực trọng điểm kinh tế phớa Bắc và cỏc vựng trọng điểm kinh tế Trung bộ. Với sự tỏc động tổng hợp của cỏc vựng trờn, Thanh Húa cú thể huy động tốt nguồn lực để phỏt triển kinh tế và XĐGN.

Nhỡn chung địa hỡnh Thanh Hoỏ nghiờng theo hướng Đụng Đụng Nam chia thành 3 vựng rừ rệt:

+ Vựng nỳi, trung du: gắn liền với hệ nỳi cao phớa Tõy Bắc và hệ nỳi Trường Sơn phớa Nam, bao gồm 11 huyện: Ngọc Lặc, Lang Chỏnh, Như Xuõn, Như Thanh, Thạch Thành, Bỏ Thước, Cẩm Thuỷ, Thường Xuõn, Quan Hoỏ, Quan Sơn, Mường Lỏt.

+ Vựng đồng bằng: được hội tụ bởi cỏc hệ thống sụng Mó, sụng Yờn,

bao gồm cỏc huyện: Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Thiệu Hoỏ, Yờn Định, Đụng Sơn, Nụng Cống, Hà Trung, Thành phố Thanh Húa, Thị xó Bỉm Sơn.

+ Vựng ven biển: từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoỏ, Sầm Sơn, Quảng

Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vựng sỡnh lầy ở Nga Sơn và cỏc cửa sụng Hoạt, sụng Mó, sụng Yờn, sụng Bạng.

Bờ biển dài, tương đối bằng phẳng, cú bói tắm nổi tiếng Sầm Sơn, cú những vựng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuụi trồng thuỷ sản, phõn bố cỏc khu dịch vụ, khu cụng nghiệp, phỏt triển kinh tế biển (như ở Nga Sơn, khu dịch vụ du lịch biển Nam Sầm Sơn, khu cụng nghiệp Nghi Sơn...).

Miền nỳi và trung du chiếm diện tớch trờn 8000 km2, đồng bằng và ven biển trờn 3000 km2. Đặc điểm địa hỡnh Thanh Húa khỏ phong phỳ và đa dạng cho phộp phỏt triển nụng, lõm, ngư nghiệp toàn diện, dễ dàng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành, cú nhiều cảnh quan thiờn nhiờn, rừng, biển, đồng bằng để phỏt triển du lịch, dịch vụ. Độ cao chờnh lệch giữa cỏc vựng miền nỳi, trung du, đồng bằng với cỏc hệ thống sụng, suối tạo ra một tiềm năng

thuỷ lợi, thuỷ điện lớn là điều kiện thuận lợi để khai thỏc phục vụ cho sản xuất và đời sống. Tuy nhiờn đặc điểm về địa hỡnh của Thanh Húa đó tạo ra sự chờnh lệch giữ hai vựng (miền xuụi và miền nỳi) về điều kiện sinh hoạt, trỡnh độ sản xuất và thu nhập khỏ lớn, ảnh hưởng khụng ớt đến tỡnh trạng đúi nghốo và hoạt động XĐGN của tỉnh.

- Về khớ hậu

Thanh Húa nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, nền nhiệt cao, cú mựa đụng lạnh, cú giú tõy khụ núng, chịu nhiều ảnh hưởng của bóo, bóo đổ bộ nhiều nhất vào thỏng 7-9 hàng năm gõy nờn mưa to. Lượng mưa phõn bố khụng đều trờn cỏc vựng lónh thổ. Mựa mưa thường kộo dài 6 thỏng (thỏng 5- 10), cỏc thỏng mưa nhiều nhất là thỏng 8-10, tập trung đến 60-80% lượng mưa của cả năm, dễ gõy ra lũ lụt, nhất là ở những vựng cú địa hỡnh thấp như Hà Trung, Thạch Thành… Mựa khụ hanh thường gõy nờn hạn hỏn, tỏc động xấu đến sản xuất nụng nghiệp. Chỉ sau một vụ hạn hoặc lụt bóo, nhiều hộ gia đỡnh đang khỏ hoặc mới thoỏt nghốo cú thể lại rơi vào cảnh đúi nghốo.

- Về tài nguyờn

+ Diện tớch đất tự nhiờn của Thanh Húa là 1.111.634 ha, gồm 10 nhúm

đất chớnh với 28 loại đất khỏc nhau, trong đú diện tớch đất đó sử dụng chiếm 68,1% (sử dụng vào sản xuất nụng nghiệp chiếm 25%), diện tớch đất cú rừng chiếm 36,3%. Khả năng mở rộng diện tớch để phỏt triển sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp của Tỉnh Thanh Húa cũn khỏ lớn: 268.230 ha đất trống đồi nỳi trọc (24% diện tớch tự nhiờn) cú thể phỏt triển lõm nghiệp, 12.790 ha đất bói bồi đó ổn định, 10.386 ha đất mặt nước lợ cú khả năng nuụi trồng thuỷ sản… + Rừng và nghề rừng vốn là một thế mạnh của tỉnh Thanh Húa. Theo số liệu thống kờ, tổng diện tớch đất cú rừng gần 336 ngàn ha (chiếm 31% diện tớch tự nhiờn). Rừng Thanh Húa cú nhiều loại gỗ quý hiếm như pơ mu, sa mu, lim xanh, lỏt, sến... và nhiều loại lõm đặc sản như quế, cỏnh kiến, song mõy, cõy dược liệu khỏc... đó từng nổi tiếng trờn thị trường trong nước và quốc tế. Động vật rừng cú cỏc loài như voi, bũ tút, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, cỏc loài bũ sỏt, cỏc loài chim, ong rừng... đặc biệt ở vựng tõy nam Thanh Hoỏ cú

rừng quốc gia Bến En, nơi tồn trữ và bảo vệ cỏc nguồn gien quý động vật, thực vật, đồng thời là một điểm du lịch hấp dẫn đối với du khỏch.

- Khoỏng sản Thanh Húa rất đa dạng cú tới 250 điểm, 42 loại, nhiều loại cú trữ lượng lớn so với cả nước như, đỏ vụi xi măng, đỏ ốp lỏt, sột làm xi măng, gạch ngúi, crụm, sộcpentin, đụlụmit...

- Nguồn nước ở tỉnh Thanh Húa dồi dào bao gồm cả nước mặt và nước ngầm, cú thể đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển sản xuất và đời sống nhõn dõn. Cú 4 hệ thống sụng chớnh là: sụng Hoạt, sụng Mó, sụng Bạng, sụng Yờn. Mạch nước ngầm (nước dưới đất) khỏ phong phỳ cả về trữ lượng và chủng loại.

- Thanh Húa cú 102 km bờ biển hỡnh cỏnh cung, chạy dài từ cửa Càn (Nga Sơn) đến Hà Nẫm (huyện Tĩnh Gia) và vựng lónh hải rộng lớn diện tớch 1,7 vạn km2 chịu ảnh hưởng chi phối bởi cỏc dũng hải lưu núng và lạnh tạo thành những bói cỏ, bói tụm cú trữ lượng lớn so với cỏc tỉnh phớa Bắc. Dọc bờ biển cú 5 cửa lạch lớn, lạch Sung, lạch Trường, lạch Hới, lạch Bạng và lạch Ghộp, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thụng thuỷ, cho tàu thuyền đỏnh cỏ ra vào, là bến đậu, là nơi tụ điểm giao lưu kinh tế, đó và đang trở thành những cụm điểm, những trung tõm nghề cỏ của tỉnh.

Tất cả những đặc điểm về tự nhiờn của Thanh Húa nờu trờn đều cú ảnh hưởng lớn, trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới số lượng, cơ cấu đúi nghốo và việc thực hiện chương trỡnh XĐGN của tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xoá đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hoá (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)