điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta
- Những hoạt động và kết quả đạt được:
Nước ta là một nước nghốo, thu nhập bỡnh quõn đầu người vào loại thấp nhất thế giới (năm 2000 đạt 397 USD, năm 2005 đạt 640 USD). Trong những năm gần đõy, nhờ chớnh sỏch đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống của đại bộ phận nhõn dõn đó được nõng lờn rừ rệt, song tỷ lệ đúi nghốo vẫn cũn cao. Theo đỏnh giỏ của WB thụng qua điều tra mức sống dõn cư Việt Nam, tỷ lệ đúi nghốo năm 1993 là 58,1%. Đúi nghốo tập trung chủ yếu ở khu vực nụng thụn (khoảng 90% trong tổng số hộ đúi nghốo của cả nước). Một số vựng, khu vực, đặc biệt vựng đồng bào dõn tộc cú tỷ lệ hộ đúi nghốo rất cao; ở khu vực thành thị, tỷ lệ hộ đúi nghốo tuy thấp hơn, song chủ yếu là số dõn mới nhập cư. Miền nỳi phớa Bắc, vựng Bắc Trung bộ và Tõy nguyờn là những khu vực cú tỷ lệ hộ đúi nghốo cao nhất. Hàng năm số người phải cứu trợ đột xuất do thiờn tai, bóo lụt, hạn hỏn, mất mựa khoảng từ 1-1,2 triệu người, tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh miền Trung và miền nỳi phớa Bắc. Bỡnh quõn hàng năm cú khoảng 20.000-25.000 hộ tỏi đúi nghốo.
Từ năm 1992, XĐGN đó được triển khai ở một số tỉnh, thành phố, đến năm 1994 trở thành phong trào ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước. Nhiều mụ hỡnh XĐGN thành cụng đó xuất hiện và được nhõn rộng. Sự phối hợp, lồng ghộp cỏc chương trỡnh KT-XH khỏc với XĐGN bước đầu đó đem lại kết quả và theo ước tớnh khoảng 20% hộ nghốo đó được hưởng lợi từ cỏc chương trỡnh 120, 327, nước sạch, y tế, giỏo dục..., cuộc sống của đại bộ phận dõn cư bước đầu được cải thiện, đặc biệt là nhúm hộ nghốo.
Đảng và Nhà nước ta xỏc định, XĐGN là một trong những chớnh sỏch xó hội cơ bản. Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đó chỉ ra: cựng với quỏ trỡnh đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành cụng tỏc XĐGN, thực hiện CBXH, hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa cỏc vựng. Đại hội VIII của Đảng xỏc định rừ: XĐGN là một trong những chương trỡnh phỏt triển KT-XH vừa cấp bỏch trước mắt, vừa cơ bản lõu dài và nhấn mạnh "phải thực hiện tốt chương trỡnh XĐGN, nhất là đối với vựng căn cứ cỏch mạng, vựng đồng bào dõn tộc. Xõy dựng và phỏt triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đỳng đối tượng và cú hiệu quả” và đề ra chỉ tiờu: "giảm tỷ lệ đúi nghốo xuống cũn khoảng 10% vào năm 2000, bỡnh quõn giảm 300.000hộ/năm”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX xỏc định: “Tăng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giỳp đào tạo nghề, giỳp đỡ tiờu thụ sản phẩm... đối với những vựng nghốo, xó nghốo và nhúm dõn cư nghốo”. Đại hội X của Đảng ta nhấn mạnh: “thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch XĐGN, thực hiện tốt hơn CBXH..., tạo điều kiện cho mọi người dõn, kể cả người nghốo được đỏp ứng nhu cầu về giỏo dục và đào tạo, chăm súc sức khoẻ, văn hoỏ - thụng tin, thể dục, thể thao, tạo việc làm...“, phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ hộ nghốo giảm xuống cũn 10–11%.
Những quan điểm và chủ trương trờn đó được cụ thể hoỏ bằng chớnh sỏch, cơ chế, chương trỡnh, dự ỏn và kế hoạch nhằm tập trung phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn; xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi để phục vụ sản xuất và đời sống; bảo đảm an ninh lương thực; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi; thực hiện chớnh sỏch tớn dụng, hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm nhằm phỏt triển sản xuất, nõng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhõn dõn, nhất là người nghốo. Cựng với những chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển kinh tế, Nhà nước cũn ban hành và thực hiện những chớnh sỏch hỗ trợ về giỏo dục, y tế, văn hoỏ thụng tin... nhằm cải thiện và nõng cao đời sống của dõn cư, đặc biệt là những vựng cú nhiều khú khăn, gúp phần XĐGN bền vững.
Để tập trung được nguồn lực triển khai một cỏch đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, XĐGN phải trở thành một chương trỡnh mục tiờu quốc gia phự hợp với định hướng phỏt triển KT-XH của đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp xó
nghốo, hộ nghốo, người nghốo cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lờn thoỏt khỏi đúi nghốo, tạo mụi trường thuận lợi cho XĐGN bền vững. Chớnh vỡ vậy, ngày 23 thỏng 7 năm 1998, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký quyết định phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998–2000 (gọi là Chương trỡnh 133) và xỏc định đõy là một trong 6 chương trỡnh mục tiờu quốc gia, coi đõy là một chủ trương lớn, một quyết sỏch lớn của Đảng và Nhà nước. Đến thỏng 09 năm 2001, tiếp tục phờ duyệt Chương trỡnh XĐGN và việc làm giai đoạn 2001– 2005 (gọi là Chương trỡnh 143). Cỏc chớnh sỏch trờn hợp với lũng dõn, được nhõn dõn tớch cực hưởng ứng thực hiện tạo thành phong trào sụi động của cả nước.
Trong những năm qua, nhờ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, nhờ nổ lực của Chớnh phủ trong việc tăng cường cỏc nguồn lực cũng như ban hành cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm và XĐGN, Việt Nam đó đạt được những thành tựu lớn trong cụng cuộc XĐGN được dư luận trong nước và quốc tế đỏnh giỏ cao. Tớnh theo chuẩn nghốo quốc tế, tỷ lệ nghốo đúi chung đó giảm từ 58,1% năm 1993 xuống cũn 37,4% năm 1998, 28,9% năm 2002 và 19.5% năm 2005, tỷ lệ nghốo lương thực giảm từ 24,9% năm 1993 xuống cũn 15% năm 1998 và 9,96% năm 2002, thể hiện ở biểu sau:
Biểu 1.1. Nghốo đúi ở Việt Nam qua cỏc năm
Năm 1993 1998 2002 Tỷ lệ nghốo chung 58,1 37,4 28,9 Thành thị 25,1 9,2 6,6 Nụng thụn 66,4 45,5 35,7 Dõn tộc thiểu số 86,4 75,2 69 Tỷ lệ nghốo lương thực 24,9 15,0 9,96 Thành thị 7,9 2,5 3,61 Nụng thụn 29,1 18,6 11,99 Dõn tộc thiểu số 52,0 41,8 41,5
Nguồn: Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam năm 2004: Nghốo. Ngõn hàng thế giới (dựa vào kết quả điều tra mức sống dõn cư năm 1993, 1998 của TCTK và WB và điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2002 của TCTK)
Tỷ lệ hộ đúi nghốo trong cả nước tớnh theo chuẩn nghốo quốc gia giảm từ 30% năm 1992 xuống cũn 10% năm 2000; theo chuẩn nghốo giai đoạn 2001-2005, giảm từ 17% đầu năm 2001 xuống cũn 11% năm 2003 và khoảng 7% năm 2005. Xu hướng giảm nghốo diễn ra ở tất cả cỏc vựng và đối với tất cả cỏc dõn tộc trong cả nước. Mỗi năm bỡnh quõn giảm 250.000 hộ nghốo, riờng giai đoạn 1996-2000 mỗi năm giảm 300.000 hộ, hoàn thành mục tiờu nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra và được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ là một trong những nước giảm tỷ lệ đúi nghốo nhanh nhất; trở thành một "điểm sỏng” trong cụng cuộc đổi mới của đất nước.
Tuy nhiờn, phong trào XĐGN chưa đồng đều ở cỏc địa phương; nguồn lực huy động cũn hạn chế, chưa cú giải phỏp XĐGN mang tớnh vĩ mụ, bền vững trờn phạm vi toàn quốc. Việt Nam vẫn được xếp vào nhúm cỏc nước nghốo của thế giới. Thu nhập của bộ phận lớn dõn cư vẫn nằm giỏp ranh mức nghốo. Do đú, chỉ cần điều chớnh nhỏ về chuẩn nghốo, cũng khiến cho tỷ lệ nghốo tăng lờn (năm 2005 tớnh theo chuẩn nghốo của giai đoạn 2006-2010, tỷ lệ đúi nghốo trong cả nước chiếm 19,5%, tăng gần 13% so với chuẩn cũ), trong khi đú tốc độ giảm nghốo cũng đang chậm dần. Trong 5 năm đầu, tỷ lệ nghốo giảm trung bỡnh 4% một năm, 4 năm tiếp theo chỉ giảm 2%... Phần lớn thu nhập của người nghốo là từ nụng nghiệp, với điều kiện về nguồn lực rất hạn chế, thu nhập của họ rất bấp bờnh và dể bị tổn thương trước những đột biến của gia đỡnh và cộng đồng. Đúi nghốo chủ yếu tập trung ở nụng thụn với trờn 90% số người nghốo sinh sống, nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi cao. Tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, khoảng cỏch giàu nghốo và phõn tầng xó hội cú xu hướng gia tăng nhanh chúng trong nền kinh tế thị trường vẫn là những trở ngại lớn đối với phỏt triển kinh tế bền vững.
- Một số bài học kinh nghiệm:
Qua thực tiễn hơn mười năm thực hiện cụng tỏc XĐGN và đặc biệt là những năm triển khai thực hiện chương trỡnh mục tiờu Quốc gia XĐGN, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm:
+ XĐGN là một cụng cuộc hết sức quan trọng, nhưng cũng rất khú khăn, đũi hỏi phải cú sự nhất trớ, quyết tõm cao, sự nổ lực của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, của toàn Đảng, toàn dõn. Để XĐGN đem lại hiệu quả thiết thực cho nhõn dõn, phải cú sự lónh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất của cỏc cấp uỷ Đảng; sự tổ chức triển khai sõu sỏt, cụ thể, khẩn trương của chớnh quyền; phỏt huy vai trũ của Mặt trận tổ quốc và cỏc tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội nụng dõn, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ chớ Minh, Hội Cựu chiến binh); khơi dậy trỏch nhiệm của cộng đồng và của chớnh người nghốo đều cú hành động cụ thể về XĐGN.
+ Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XĐGN phải thực hiện bỏm sỏt địa bàn thụn bản, xó để thực hiện điều tra, khảo sỏt, nắm tỡnh hỡnh nghốo đúi và nhu cầu thiết thực của nhõn dõn, từ đú xõy dựng kế hoạch và cú biện phỏp cụ thể sử dụng nguồn vốn đỳng mục đớch, đỳng địa chỉ, khi đú nguồn kinh phớ cho cỏc dự ỏn mới phỏt huy hiệu quả và kịp thời.
+ Thiết lập được hệ thống chớnh sỏch, cơ chế hỗ trợ người nghốo, xó nghốo phự hợp cho từng nhúm dõn cư, từng vựng và từng giai đoạn trờn nguyờn tắc "cho cần cõu hơn cho xõu cỏ", tạo mụi trường thuận lợi cho người nghốo vươn lờn theo hướng tự cứu. Chỳ trọng lồng ghộp cỏc chương trỡnh, dự ỏn để tăng thờm nguồn lực và hiệu quả thực hiện mục tiờu XĐGN.
+ Thực hiện đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu tư (Nhà nước, cộng đồng dõn cư, hỗ trợ của cỏc tổ chức, doanh nghiệp và hợp tỏc quốc tế) cho XĐGN, tập trung nguồn lực cho cỏc mục tiờu trọng điểm là xoỏ cỏc hộ đúi kinh niờn, xõy dựng cơ sở hạ tầng, tớn dụng, y tế, giỏo dục... trước hết và chủ yếu là chủ động phỏt huy nguồn lực tại chỗ, đồng thời tranh thủ mở rộng sự hợp tỏc, giỳp đỡ cú hiệu quả của cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế cho mục tiờu XĐGN.
Kết luận chương 1:
Với yờu cầu điểm lại quỏ trỡnh nhận thức về đúi nghốo và chớnh sỏch XĐGN của Đảng và Nhà nước ta, chương 1 đó hoàn thành 3 nội dung cơ bản:
một là, phõn tớch được cơ sở lý luận về XĐGN trong điều kiện kinh tế thị
cần thiết phải XĐGN; ba là, khỏi quỏt một số kinh nghiệm về XĐGN trong
điều kiện kinh tế thị trường.
Hoàn thành cỏc nội dung trờn, luận văn đó làm rừ: đúi nghốo là vấn đề mang tớnh toàn cầu. Nguyờn nhõn của đúi nghốo khụng chỉ là do chế độ sở hữu tư nhõn TBCN về TLSX mà cũn cú nguyờn nhõn từ những kết quả tiờu cực của nền kinh tế thị trường. Vỡ vậy, XĐGN thực sự là một cuộc chiến đầy khú khăn, phức tạp và lõu dài. Ở Việt Nam trong suốt quỏ trỡnh đổi mới, XĐGN luụn là chớnh sỏch xó hội cơ bản, là một chủ trương lớn, một quyết sỏch lớn của Đảng và Nhà nước, là hướng ưu tiờn trong Chiến lược phỏt triển KT-XH của Đảng và Nhà nước ta. XĐGN cú ý nghĩa đặc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển bền vững ở Việt Nam. Với những kinh nghiệm của cỏc địa phương trong thời gian qua, chắc chắn sẽ gúp phần thiết thực cho hoạt động XĐGN ở Thanh Hoỏ trong thời gian tới.
Chương 2
THỰC TRẠNG XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO TRONG THỜI GIAN QUA Ở TỈNH THANH HểA
Thanh Húa là một trong số cỏc tỉnh cú trỡnh độ phỏt triển KT-XH và mức thu nhập GDP bỡnh quõn đầu người thấp nhất Việt Nam, đồng thời cũng là địa phương cú số hộ đúi nghốo, xó nghốo cao hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước.
Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về XĐGN của Chớnh phủ đó ban hành là cơ hội tốt nhất để Thanh Húa phấn đấu xúa hộ đúi, giảm nhanh hộ nghốo, tăng hộ giàu, xúa xó nghốo, vệt nghốo; tận dụng đất đai, tài nguyờn phong phỳ, đa dạng và khơi dậy tiềm năng cần cự lao động của nhõn dõn Thanh Húa nhằm thỳc đẩy phỏt triển KT-XH bền vững, đưa Thanh Húa thoỏt khỏi tỡnh trạng tỉnh nghốo và phấn đấu trở thành một tỉnh giàu mạnh.