1.4.1 Kỹ thuật phân tích Thế mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Nguy cơ
Sau khi phân tích các các yếu tố môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành kinh doanh, doanh nghiệp thƣờng xác định rõ những cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài, những điểm mạnh hay điểm yếu từ trong nội bộ doanh nghiệp để làm căn cứ cân nhắc và xây dựng định hƣớng và phƣơng án chiến lƣợc.
Phân tích SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của công ty với môi trƣờng cạnh tranh mà công ty đó hoạt động. Đây cũng là công cụ trong việc hình thành và lựa chọn chiến lƣợc.
Phân tích SWOT là việc đánh giá các dữ liệu đƣợc tổ chức kiểu SWOT theo thứ tự logic, để hiểu đƣợc, trình bầy đƣợc, thảo luận đƣợc và áp dụng đƣợc
Hình 1.4: Ma trận SWOT
(Nguồn: Micheal Porter, 1998)
Ma trận SWOT đƣợc sử dụng để hình thành các phƣơng án chiến lƣợc theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tổng hợp các kết quả phân tích môi trƣờng kinh doanh Cơ hội và Nguy cơ.
Sau khi phân tích tất cả các yêu tố thuộc môi trƣờng nền kinh tế. Đó thƣờng là kết quả phân tích PEST. Kết quả phân tích môi trƣờng ngành kinh doanh theo phƣơng pháp phân tích 5 lực lƣợng cạnh tranh của M.Porter. Trên cơ sở những kết quả trên chúng ta lập bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh và nhận diện rõ cơ hội và thách thức đang đặt ra cho doanh nghiệp.
Tổ chức đánh giá môi trƣờng bên ngoài là đánh giá và xếp hạng các cơ hội và thách thức
Bƣớc 2: Tổng hợp kết quả phân tích môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp - Thế mạnh và điểm yếu
Phân tích môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp nhằm phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để xây dựng hệ thống mục tiêu và các chiến lƣợc thích hợp nhằm tận dụng tối đa các điểm mạnh và có thể biến chúng thành khả năng đặc biệt, mặt khác hạn chế đƣợc những điểm yếu.
Bƣớc 3: Tổng hợp kết quả hình thành ma trận SWOT - Điểm mạnh và điểm yếu - Cơ hội và nguy cơ.
Một doanh nghiệp không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà thay vào đó là tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu
mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh vào cơ hội sắp đến. Trong một số trƣờng hợp, doanh nghiệp có thể khắc phục điểm yếu của mình để giành đƣợc những cơ hội hấp dẫn. Để phát triển chiến lƣợc dựa trên bảng phân tích SWOT, chúng ta phải tổng hợp kết quả đánh giá cơ hội, nguy cơ và điểm mạnh, điểm yếu để kết hợp các yếu tố này thành các nhóm phƣơng án chiến lƣợc cho doanh nghiệp.
Bảng 1.2: Ma trận SWOT
Ma trận Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Nguy cơ
Môi trƣờng nội DN
Môi trƣờng bên ngoài DN
Các điểm mạnh (S)
Liệt kê các điểm mạnh quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp
Các điểm yếu (W)
Liệt kê các điểm yếu quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp
Các cơ hội (O)
Liệt kê các cơ hội quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp Các kết hợp chiến lƣợc SO Tận dụng thế mạnh của doanh nghiệp để khai thác các cơ hội trong môi trƣờng kinh doanh bên ngoài
Các kết hợp chiến lƣợc WO
Tận dụng các cơ hội bên ngoài để khắc phục các điểm yếu bên trong doanh nghiệp
Các nguy cơ (T)
Liệt kê các nguy cơ quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp Các kết hợp chiến lƣợc ST Tận dụng các điểm mạnh bên trong doanh nghiệp nhằm giảm bớt tác động của các nguy cơ bên ngoài Các kết hợp chiến lƣợc WT Là những kết hợp chiến lƣợc mang tính phòng thủ, cố gắng khắc phục điểm yếu và giảm tác động (hoặc tránh) nguy cơ bên ngoài
- Nhóm phƣơng án chiến lƣợc đƣợc hình thành:
- Nhóm chiến lƣợc S-O nhằm sử dụng điểm mạnh của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài
- Nhóm chiến lƣợc W-O nhằm khắc phục những điểm yếu để tận dụng các cơ hội từ bên ngoài
- Chiến lƣợc S-T sử dụng điểm mạnh của doanh nghiệp để đối phó những nguy cơ từ bên ngoài
- Chiến lƣợc W-T nhằm khắc phục những điểm yếu để làm giảm nguy cơ bên ngoài
1.4.2 Kỹ thuật phân tích, đánh giá chiến lược kế hoạch của đối thủ cạnh tranh
Để xây dựng chiến lƣợc kế hoạch, một trong các công cụ rất hữu ích là sử dụng bảng Chiến lƣợc cạnh tranh của đối thủ. Trên cơ sở phân tích Chiến lƣợc kế hoạch của đối thủ, Nhà quản lý một mặt tận dụng đƣợc những đánh giá và nhận định của đối thủ về môi trƣờng vĩ mô, định hƣớng phát triển ngành…mà còn biết đƣợc định hƣớng kinh doanh của đối thủ để đề ra hoạt động riêng cho doanh nghiệp theo hƣớng có hiệu quả và giảm thiểu cạnh tranh nhất.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các bƣớc nghiên cứu:
Trong luận văn, tác giả sẽ thực hiện các bƣớc tuần tự nhƣ sau: