nhà nƣớc
1.3.1. Luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế liên quan đến đầu tư XD từ NSNN tư XD từ NSNN
Luật pháp có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trƣơng, đó là quan hệ giữa Nhà nƣớc với các chủ thể kinh tế và quan hệ giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Nhà nƣớc định ra Pháp luật và sử dụng làm công cụ để tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ có pháp luật và bằng Pháp luật mà hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế đƣợc vận hành theo đúng quỹ đạo, đảm bảo đƣợc kỷ cƣơng trong l nh vực kinh tế nói chung và đầu tƣ XD nói riêng.
Chính sách kinh tế là công cụ để đảm bảo cho luật pháp đƣợc thực thi trong cuộc sống, qua đó mà thực hiện chức năng điều tiết, kích thích và định hƣớng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Đã có ngƣời ví chính sách, pháp luật nhƣ một dòng sông, doanh nghiệp nhƣ con thuyền; sông càng thông thoáng càng nhiều thuyền và có cả thuyền to. Điều khiển nền kinh tế gián tiếp thông qua thị trƣờng là sử dụng các đòn bảy (chính sách) kinh tế để khuyến khích hoặc gây áp lực buộc các doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ pháp luật và theo kế hoạch của Nhà nƣớc.
Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Nhà nƣớc có các chính sách cơ bản nhƣ sau:
- Chính sách đối với các thành phần kinh tế: Đến nay, ở nƣớc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Trong thị trƣờng xây dựng có đủ các thành phần tham gia hoạt động và cạnh tranh quyết liệt, đều đƣợc đối xử bình đ ng trong hoạt động SXKD và đều đƣợc thụ hƣởng các chính sách kinh tế.
- Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực: Chính sách hội nhập của Việt Nam là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ… để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đ ng và cùng có lợi. phê
duyệt dự án, thiết kế, cấp giấy phép và kiểm tra chất lƣợng công trình. Trong l nh vực xây dựng công trình, hội nhập về thể chế đang là vấn đề bức bách.
- Chính sách quản lý và sử dụng đất đai: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với toàn bộ vốn đất đai, Nhà nƣớc tôn trọng và thừa nhận các quyền của ngƣời sử dụng đất nhằm phát huy mọi tiềm năng đất đai, lao động, vốn để phát triển kinh tế bằng chính sách giao quyền sử dụng đất thu tiền hoặc không thu tiền và chính sách cho thuê đất.
- Chính sách tài chính: Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về vốn, mặt bằng và thông tin; doanh nghiệp phải trả tiền khi sử dụng công sản của Nhà nƣớc; Nhà nƣớc buộc doanh nghiệp phải chấp hành chế độ kế toán báo cáo tài chính.
- Chính sách tín dụng: Nhà nƣớc thực hiện chính sách bình đ ng với các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng là lãi suất công bằng và có lãi suất tài trợ cho dự án đƣợc khuyến khích.
Môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách là nhân tố quan trọng trong quản lý nhà nƣớc nói chung, trong quản lý đầu tƣ xây dựng từ vốn ngân sách nhà nƣớc ngành Hải quan nói riêng. Yêu cầu cụ thể của nó là: 1 Môi trƣờng pháp luật cần phải đƣợc xây dựng một cách đồng bộ, thƣờng xuyên đƣợc rà soát, bổ sung hoàn thiện để quy định rõ trách nhiệm cá nhân của ngƣời phê duyệt dự án. 2 Cơ chế, chính sách phải phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp tƣ vấn. Các chế tài xử lý nghiêm đối với nhà thầu vi phạm các quy định về chất lƣợng, tiến độ và an toàn cũng nhƣ đối với các chủ thể tham gia thực hiện giai đoạn quyết toán vốn ĐTXD. 3 Môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách cần công khai và minh bạch trong quá trình xét chọn đơn vị trúng thầu tham gia thực hiện triển khai dự án. Công tác quyết toán phải thống nhất trên toàn quốc gia.
Chiến lƣợc phát triển ngành Hải quan Việt Nam đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 25 3 2011 tại Quyết định số 448 QĐ-TTg. Chiến lƣợc thể hiện xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập trung. Hải quan Việt Nam áp dụng
rộng rãi phƣơng thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tƣơng đƣơng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á. Xây dựng lực lƣợng Hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Hoạt động của lực lƣợng cán bộ, công chức ngành Hải quan hiệu lực, hiệu quả góp phần tạo thuận lợi cho các hoạt động thƣơng mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, quyền và ngh a vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân. L nh vực đầu tƣ xây dựng cũng phải xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng phát triển tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết bị bán sát và phù hợp với định hƣớng phát triển chung của ngành.
1.3.2. Nhóm nhân tố liên quan đến bộ máy tổ chức quản lý đầu tư xây dựng.
Cơ chế quản lý đầu tƣ XD là các quy định của Nhà nƣớc thông qua các cơ quan có thẩm quyền về các nội dung quản lý làm chế tài để quản lý hoạt động đầu tƣ và xây dựng. Nếu cơ chế quản lý đầu tƣ và xây dựng mang tính đồng bộ cao sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh hoạt động đầu tƣ xây dựng, tiết kiệm trong việc quản lý vốn đầu tƣ cho XD, ngƣợc lại nếu chủ trƣơng đầu tƣ thƣờng xuyên bị thay đổi sẽ gây ra những lãng phí to lớn đối với nguồn vốn đầu tƣ cho XD.
Để tăng cƣờng QLNN đối với l nh vực XDCB, trong mấy chục năm qua Nhà nƣớc ta đã không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý XDCB bắt đầu là ban hành các văn bản Pháp quy từ NĐ 232 1981 NĐ-CP ngày 06 6 1981; NĐ 385 1990 HĐBT ngày 07 11 1990; NĐ 177 1994 NĐ-CP ngày 20 10 1994; NĐ 42 1996 NĐ-CP ngày 16 7 1996; NĐ 12 1999 NĐ-CP ngày 06 3 1999; NĐ 52 1999 NĐ-CP ngày 08/7/1999; NĐ 07 2003 NĐ-CP ngày 30 01 2003; NĐ 12 2009 NĐ-CP ngày 12 02 2009, NĐ 83 2009 NĐ-CP ngày 15 10 2009; NĐ 15 2013 NĐ-CP ngày 06 02 2013; NĐ 32 2015 NĐ-CP ngày 25 3 2015;… tiến đến và ban hành Luật Xây dựng năm 2004 và mới nhất là Luật Xây dựng số 50 2014 QH13 ngày 18 6 2014.
1.3.3. Nhóm nhân tố gắn với năng lực cán bộ quản lý
Chủ thể quản lý vốn đầu tƣ XD từ NSNN là tổng thể các cơ quan quản lý vốn đầu tƣ XD từ NSNN với cơ cấu tổ chức nhất định gồm các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc thực hiện quản lý v mô đối với vốn đầu tƣ XD từ NSNN (quản lý tất
cả các dự án và cơ quan Chủ đầu tƣ thực hiện quản lý v mô đối với vốn đầu tƣ XD từ NSNN.
Việc quản lý vốn đầu tƣ XD của một dự án đƣợc diễn ra ở các cơ quan quản lý, nên phụ thuộc vào trình độ nhận thức và quản lý của ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ là ngƣời đại diện theo pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà nƣớc hoặc các doanh nghiệp tu theo nguồn vốn đầu tƣ; của chủ đầu tƣ là ngƣời chủ sở hữu vốn, ngƣời vay vốn hoặc ngƣời đƣợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng để thực hiện đầu tƣ theo đúng qui định của pháp luật; đó có thể là đơn vị hành chính sự nghiệp cũng có thể là Doanh nghiệp Nhà nƣớc; Của cơ quan cấp vốn thực hiện việc cấp vốn theo đề nghị của Chủ đầu tƣ, thanh toán trực tiếp cho nhà thầu, hiện tại cơ quan cấp vốn là Kho bạc Nhà nƣớc; của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc thực hiện quản lý nhà nƣớc theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
Suy cho cùng, chất lƣợng công tác quản lý nhà nƣớc phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ. Vì thế, trong tất cả các khâu của quá trình xây dựng cơ bản đều cần cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất. Cụ thể là: 1 Đội ngũ cán làm quy hoạch, kế hoạch cần phải đáp ứng yêu cầu để theo kịp với những thay đổi khách quan trên thị trƣờng thế giới. 2 Năng lực của nhà thầu và đơn vị tƣ vấn (lập, quản lý, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình) dự án phải có kinh nghiệm và chuyên môn gi i, đủ mạnh để quản lý hoạt động của các đơn vị thực hiện công tác tƣ vấn đạt kết quả tốt nhất. 3) Cán bộ thẩm định quyết toán phải có chuyên môn và kinh nghiệm thực tế để thực hiện quyết toán đúng tiến độ, đảm bảo chất lƣợng.