CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.1. Phương pháp thống kê
Phƣơng pháp này dùng để phân tích các số liệu cụ thể và thƣờng kết hợp với so sánh để làm rõ vấn đề: Tình hình biến động của các hiện tƣợng qua các giai đoạn thời gian; mức độ hiện tƣợng; mối quan hệ giữa các hiện tƣợng. Đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân....Từ đó đƣa ra các kết luận có căn cứ khoa học. Số liệu thu thập đƣợc biểu diễn bằng nhiều dạng khác nhau nhƣ dạng biểu đồ hình cột, hình bánh, hình mạng nhện... Tùy thuộc vào từng loại số liệu khác nhau và yêu cầu cần thiết phải thể hiện kết quả.
2.2.2. Phương pháp dự tính dự báo
Từ việc phân tích thực trạng quản lýđầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Hải quan, luận văn đƣa ra giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan Việt Nam. Sực hính xác trong kết quả của dự báo sẽ mang đến sự thành công hay thất bại trong việc hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của ngành.
2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lýđầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Hải quan, Bộ Tài Chính, đề tài sẽ đƣa ra những đánh giá chung có tính khái quát về quản lý đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Hải quan.
2.2.4. Phương pháp đối chiếu, so sánh
Quản lý đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Hải quan đƣợc so sánh với mục tiêu ban đầu của các dự án đầu tƣ, kết quả của các dự án đầu tƣ toàn ngành Hải quan đƣợc so sánh với các ngành khác về quy mô và khả năng áp dụng để đạt đƣợc kết quả tối ƣu.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN