CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Thiết kế nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tình hình quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại nói chung, tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt nam chi nhánh Tây hà nội nói riêng.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ năm 2012-2015
- Địa điểm nghiên cứu: tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt nam chi nhánh Tây hà nội.
- Công cụ nghiên cứu: Dựa trên số liệu thu thập đƣợc tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân
Lý thuyết về rủi ro, quản trị rủi ro, số liệu thực tế thu thập đƣợc trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Tây Hà nội
Nhận diện rủi ro
Đánh giá rủi ro
Kiểm soát rủi ro
Tài trợ rủi ro Bộ máy quản trị nhân sự Quy trình nghiệp vụ Công nghệ thông tin Môi trƣờng kinh doanh Đề xuất các biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt nam chi nhánh Tây Hà Nội
tích tổng hợp, phƣơng pháp định tính, định lƣợng,... để từ đó đƣa ra bản chất, quy luật của rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng thƣơng mại.
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài
2.3.1 Phương pháp thống kê
- Với phƣơng pháp này tác giả đi thu thập, tổng hợp và trình bày số liệu về kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ cũng nhƣ tình hình rủi ro thẻ qua các năm tại BIDV Chi nhánh Tây Hà nội, từ đó đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại đơn vị.
2.3.2. Phương pháp phân tích tổng hợp:
- Dựa trên những thông tin đã thu thập đƣợc tiến hành phân tích, tổng hợp để tìm ra nguyên nhân, bản chất, quy luật của các loại hình rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ, từ đó đƣa ra các biện pháp phòng ngừa, khắc phục thích hợp cho mỗi nhóm nguyên nhân.
2.3.3. Phương pháp so sánh:
- Đƣợc sử dụng để tìm ra sự khác biệt trong số liệu về tình hình rủi ro giân lận thẻ qua các năm tại BIDV Chi nhánh Tây Hà nội, cũng nhƣ sự khác biệt giữa BIDV và các Ngân hàng thƣơng mại khác nhằm tìm ra xu hƣớng, diễn biến chung của tình hình rủi ro thẻ, để từ đó tìm ra biện pháp quản trị rủi ro thích hợp.
2.3.4. Phương pháp định tính:
Đánh giá quản trị rủi ro thẻ bằng phƣơng pháp định tính dựa trên tài liệu, hồ sơ thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu nhằm xác định mức độ nghiêm trọng có thể xảy ra của các dấu hiệu rủi ro. Những rủi ro đƣợc xem xét đánh giá bằng phƣơng pháp định tính đối với kinh doanh thẻ là những rủi ro khó lƣợng hóa đƣợc nhƣ rủi ro về cơ chế chính sách, rủi ro về thị trƣờng,
thu nhập, thanh toán, rủi ro về tƣ cách đạo đức của khách hàng cũng nhƣ nhân viên Ngân hàng, năng lực điều hành, quản lý của cán bộ làm công tác quản trị rủi ro.
2.3.5. Phương pháp định lượng
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong tiếp cận định lƣợng bao gồm phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp thu thập và phân tích các số liệu về tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ và những thiệt hại khi rủi ro xảy ra cũng nhƣ hiện trạng quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại các Ngân hàng thƣơng mại. Qua đó cho thấy mối liên hệ nhân quả, tỷ lệ thuận giữa tăng trƣởng dịch vụ thẻ và rủi ro nếu quản trị rủi ro không tốt. Từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại.
2.3.6 Phương pháp điều tra
Để tìm ra các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà Nội, tác giả đã gửi mẫu phiếu điều tra tới lãnh đạo và nhân viên các Phòng giao dịch trực thuộc, phòng kinh doanh thẻ, phòng quản lý rủi ro (chi tiết theo Phụ lục 01 đính kèm). Đó là những đơn vị hàng ngày thực hiện tác nghiệp phát hành, kinh doanh và quản lý rủi ro thẻ.
Hình thức thực hiện:
Bằng email: Gửi phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi đã soạn sẵn đến địa chỉ email ngƣời muốn điều tra, sau đó có thể gọi điện nói rõ mục đích của việc gửi phiếu điều tra.
Đối tượng được gửi Phiếu điều tra: bao gồm 15 lãnh đạo và 40 cán bộ đang làm việc tại các Phòng giao dịch , phòng kinh doanh thẻ và phòng Quản lý rủi ro.
Sau khi phát phiếu điều tra, số phiếu đƣợc thu về (Bảng tổng hợp phiếu điều tra).
Bảng 2.1. Tổng hợp phiếu điều tra
STT Đối tƣợng đƣợc hỏi Số phiếu
gửi đi Số phiếu thu về % số phiều thu về 1 Lãnh đạo 15 12 80% 2 Cán bộ các phòng giao dịch, phòng kinh doanh thẻ, phòng quản lý rủi ro
40 36 90%
Tổng cộng 55 48 87.3%
(Nguồn:Tổng hợp phiếu điều tra)
Kết quả thu đƣợc sau khi tổng hợp các phiếu điều tra mà các cán bộ và lãnh đạo các đơn vị gửi lại cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là do: Trình độ quản lý của lãnh đạo Ngân hàng chƣa tốt, quy trình phát hành và sử dụng thẻ còn nhiều bất cập, trình độ chuyên môn của cán bộ chƣa cao, công nghệ thông tin chƣa hiện đại,…Dựa trên những kết quả trên, tác giả luận văn sẽ đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện Công tác Quản trị rủi ro gian lận thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUÁN TRỊ RỦI RO GIAN LẬN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI
3.1. Tổng quan về Ngân Hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà Nội
3.1.1. Giới thiệu chung về BIDV
Quá trình thành lập :
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Trong 55 năm phát triển, chức năng và tên gọi của ngân hàng đã thay đổi song song với sự phát triển của đất nƣớc qua các thời kỳ khác nhau:
- Ngày 24/06/1981, Chính phủ có quyết định số 259/QĐ-CP chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam.
- Ngày 14/11/1990 theo quyết định số 401-CT chuyển Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Năm 1996, Ngân hàng đƣợc tổ chức lại thành NHTM quốc doanh độc lập. - Sau tiến trình cổ phần hóa thành công, tháng 05/2012, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam hoạt động dƣới hình thức ngân hàng thƣơng mại cổ phần.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là một trong bốn NHTM nhà nƣớc lớn nhất, có một bề dày lịch sử và uy tín cao cả trong và ngoài nƣớc, cũng là NHTM đầu tiên tại Việt Nam nhận chứng chỉ ISO 9001:2008. Tính đến 31/12/2014, tổng tài sản của BIDV đạt 650.340 tỷ đồng,
dƣ nợ tín dụng 445.693 tỷ đồng, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 6.297 tỷ đồng, các chỉ tiêu an toàn chất lƣợng đạt và vƣợt chuẩn quốc tế.
Mô hình tổ chức :
Hội sở chính HĐQT, TGD
Các Ban/Phòng giúp việc
Hình 3.1 Mô hình tổ chức BIDV
(Nguồn : Tác giả tổng hợp)
3.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội. nhánh Tây Hà Nội.
BIDV Chi nhánh Tây Hà Nội là Chi nhánh mới đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 12/2008 trên cơ sở tách ra từ BIDV Thăng Long. Bƣớc đầu khi mới hoạt động, BIDVTây Hà Nội đã gặp không ít khó khăn với tổng tài sản nhỏ bé, lực lƣợng cán bộ mỏng, chỉ 50 cán bộ.Đến 31/12/2014 số lƣợng cán bộ của Chi nhánh là 128 cán bộ, gồm 10 phòng, tổ tại trụ sở chi nhánh và mạng lƣới gồm 4 phòng giao dịch, 02 quỹ tiết kiệm và 01 bàn thu đổi ngoại tệ. Tháng 5/2015 BIDV Tây Hà Nội tiếp tục chia tách thành 2 chi nhánh Tây Hà Nội và Chi nhánh Quang Minh, hiện tại BIDV Tây Hà Nội có 130 cán bộ, 4 Phòng giao dịch trực thuộc và 13 phòng/ ban nghiệp vụ trong Hội sở chi nhánh.
Mô hình tổ chức của Chi nhánh tuân thủ theo đúng mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại của hệ thống BIDV: Đƣợc sắp xếp thành 4 khối: Khối quan hệ khách hàng; Khối tác
Các đơn vị sự nghiệp Các Công ty trực thuộc Các chi nhánh và Sở giao dịch
nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Mô hình tổ chức mới đƣợc vận hành tốt là nền tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại.
3.2 Quy trình tác nghiệp phát hành thẻ và kết quả hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh thẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.
3.2.1 Quy trình tác nghiệp phát hành thẻ tại BIDV chi nhánh Tây Hà Nội
(1) (1)
(3) (2)
(3) (2)
Hình 3.2 Quy trình phát hành thẻ tại BIDV Tây Hà Nội
(Nguồn : Tác giả tổng hợp)
Bước 1 : Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
Đây là bƣớc đầu tiên quan trọng nhất trong quá trình phát hành thẻ. Ở bƣớc này cán bộ tiếp nhận tiến hành thẩm định các thông tin khách hàng nhƣ : tƣ cách (đối chiếu khách hàng với giấy tờ tùy thân mà khách hàng cung cấp, tránh trƣờng hợp sử dụng giấy tờ tùy thân của ngƣời khác để phát hành thẻ) , thu nhập, lịch sử tín dụng,…xem có đủ điều kiện phát hành thẻ hay không. Đặc biệt nếu phát hành thẻ tín dụng cán bộ phải đối chiếu với danh sách đen đƣợc cập nhật thƣờng xuyên bởi Tổ chức thẻ quốc tế và của các Ngân hàng bạn. Bƣớc tiếp nhận hồ sơ ban đầu đƣợc thực hiện bởi tất cả các cán bộ giao dịch viên các Phòng Giao dịch, Cán bộ phòng kinh doanh thẻ và cán bộ khách hàng. Nếu hồ sơ phát hành thẻ đủ điều kiện chuyển sang bƣớc tiếp theo phát hành thẻ.
Khách hàng Ngân hàng phát hành thẻ tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra và thẩm định hồ sơ đối với thẻ tín dụng
Giao nhận thẻ và pin
In thẻ và cấp mã pin tại Trung tâm thẻ
Xử lý dữ liệu tại chi nhánh
Bước 2 : Phát hành thẻ
Dựa trên hồ sơ hợp lệ khách hàng đã cung cấp sau khi thẩm định, cán bộ khởi tạo thông tin khách hàng trên phần mềm riêng để hội sở chính căn cứ vào đó in ra các thông tin họ tên khách hàng, số thẻ,…trên phôi thẻ trắng. Đối với hồ sơ phát hành thẻ do các Giao dịch viên tại các Phòng giao dịch bên ngoài hội sở chi nhánh thì họ tự nhập thông tin vào hệ thống để phát hành thẻ cho khách hàng. Đối với hồ sơ trong hội sở chi nhánh do Phòng kinh doanh thẻ làm đầu mối xử lý.
Bước 3 : Trả thẻ
Sau khoảng thời gian quy định, thẻ đã đăng ký phát hành đƣợc chuyển từ Trung tâm thẻ về chi nhánh quản lý. Cán bộ tiến hành trả thẻ trực tiếp cho khách hàng( hoặc cho ngƣời đƣợc khách hàng ủy quyền nhận thẻ đã đăng ký trƣớc với Ngân hàng) và tiến hành kích hoạt thẻ. Lúc này khách hàng có thể sử dụng thẻ để giao dịch trên các tài khoản của mình.
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn 2012- 2015.
Thẻ ghi nợ Bảng 3.1 Tình hình tăng trƣởng thẻ ghi nợ TT Loại dịch vụ Đơn vị 2012 2013 2014 2015 Số lƣợng Số lƣợng Tăng trƣởng Số lƣợng Tăng trƣởng Số lƣợng Tăng trƣởng 1 Tổng số thẻ Thẻ 6.480 16.58 1 156% 28.33 4 70,9% 44.511 57,1% 2 Doanh số thẻ rút tiền mặt, chuyển khoản và thanh
toán qua POS
Tr.đ 86.88 0 226.1 45 160% 417.8 41 84,8% 735.15 4 75,9% 3 Thu phí ròng Tr.đ 131 235 79% 422 80% 678 60,6%
- Nhìn vào bảng ta thấy số lƣợng thẻ ghi nợ nội địa không ngừng tăng trƣởng qua các năm. Kéo theo đó doanh số thanh toán qua thẻ cũng tăng, đóng góp không nhỏ vào thu nhập của chi nhánh.
Thẻ tín dụng Bảng 3.2 Tình hình tăng trƣởng thẻ tín dụng TT Loại dịch vụ Đơn vị 2012 2013 2014 2015 Số lƣợng Số lƣợng Tăng trƣởng Số lƣợng Tăng trƣởng Số lƣợng Tăng trƣởng 1 Tổng số thẻ tín dụng quốc tế Thẻ 454 1.089 140% 1.771 62,6% 2.505 41,4% 2 Doanh số thẻ tín dụng Tr.đ 4.994 14.70 2 194,4% 26.56 5 80,7% 41.333 55,6% 3 Thu phí ròng Tr.đ 161 332 106% 684 106% 1.191 74,1%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm 2012-2015 BIDV Tây Hà Nội)
- Cùng với tốc độ tăng trƣởng của thẻ ghi nợ , thẻ tín dụng cũng tăng trƣởng nhanh chóng qua các năm từ 2012 đến 2015.
3.3 Tình hình rủi ro gian lận thẻ tại BIDV
3.3.1 Tình hình rủi ro gian lận trong mảng phát hành thẻ
- Đi đôi với việc tăng doanh số phát hành thẻ thì tình hình rủi ro gian lận ngày càng gia tăng
Hình 3.3 Tỷ lệ rủi ro gian lận /Tổng Doanh số mảng phát hành thẻ năm 2013-2014
(Trích báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn 2013-2014 BIDV)
Hình 3.4 Tỷ lệ rủi ro gian lận /Tổng Doanh số mảng phát hành thẻ 2014-2015
- Qua hình ta thấy tình hình rủi ro gian lận trong mảng phát hành thẻ giai đoạn 2013-2014 của Việt Nam so với khu vực vẫn ở mức thấp. Năm 2014, tỷ lệ rủi ro gian lận trong mảng phát hành thẻ của BIDV là 0.00015%, thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới (0.046%), và khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (0.014%). Tại thị trƣờng Việt Nam, tỷ lệ rủi ro gian lận của BIDV chỉ chiếm 5% so với mức trung bình của Việt Nam (0.0033%). Tỷ lệ rủi ro gian lận trong năm 2014 đƣợc duy trì ổn định, trong khoảng từ 0.0001% - 0.0002%. So với mức rủi ro gian lận trung bình của BIDV năm 2013, tỷ lệ rủi ro gian lận BIDV năm 2014 thấp hơn khoảng 40%, nhờ vào việc tăng cƣờng triển khai các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt đối với nhóm các giao dịch tại thị trƣờng thanh toán rủi ro cao, thanh toán không xuất trình thẻ. Về loại hình rủi ro vẫn tập trung chủ yếu vào 02 loại hình rủi ro bao gồm thẻ bị giả mạo và thông tin bề mặt bị lợi dụng . Nhìn chung, tỷ lệ rủi ro gian lận của BIDV trong năm 2014 ở mức thấp, trong ngƣỡng an toàn.
Nhƣng bắt đầu từ quý 1 năm 2015 tỷ lệ rủi ro gian lận trong mảng phát hành thẻ của Việt Nam cao hơn khu vực Châu á Thái Bình Dƣơng. Cùng với xu hƣớng đó, tỷ lệ rủi ro gian lận thẻ trong khâu phát hành tại BIDV cũng gia tăng qua các năm
3.3.2 Tình hình rủi ro gian lận trong mảng thanh toán thẻ
- Tình hình rủi ro gian lận trong mảng thanh toán thẻ cũng không ngừng gia tăng qua các năm
Hình 3.5 Tỷ lệ rủi ro gian lận /Tổng Doanh số mảng thanh toán thẻ giai đoạn 2013-2014
(Trích báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn 2013-2014 BIDV)
Giai đoạn 2013-2014, tỷ lệ rủi ro gian lận trong mảng thanh toán thẻ trung bình của BIDV là 0.0089%, cao hơn khoảng 55% so với mức rủi ro gian lận trung bình của năm 2013 (0.005%), với diễn biến cao trong Quý I, và giảm dần qua các quý, đặc biệt giảm mạnh trong Quý IV đến 36% so với Quý III (0.006%), tập trung chủ yếu vào 02 loại hình rủi ro ĐVCNT/ATM chấp nhận thẻ giả (Counterfeit), ATM bị lắp đặt thiết bị đọc trộm dữ liệu (ATM