Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 50 - 54)

18 62 07 4 Dư nợ tín dụng 866,885 988,738 1,116,9 97 121,8 53 14.05 128,2 59 12.9 7 Vốn chủ sở hữu 48,83 4 54,551 77,653 5,71 7 11.70 23,10 2 42.3 5 rổng thu nhập 39,01 7 44,483 48,121 65,46 14.00 83,63 8.18 rổng chi phí (15,504) (16,117) -17,257 1,23 3 (16.68) -1,140 7.07

Lợi nhuận trước thuế 8,665 9,473 10,732 1,00

7 19.04

1,25 9

13.2 9

Lợi nhuận sau thuế 6,946 7,542 8,548 935 23.08 1,00

6

13.3 4

toàn cầu thấp hơn kỳ vọng và thấp hơn so với các năm trước đây chủ yếu xuất phát từ sự tăng trưởng chậm ở các nền kinh tế phát triển và Trung Quốc, sự

phục hồi chậm của các nước mới nổi cùng với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn diễn biến khả quan, GDP duy trì đà tăng trưởng cao (7,02%) nhờ sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá; tiêu dùng, dịch vụ tăng trưởng vững chắc; lạm phát được kiểm soát tốt với CPI bình quân tăng ở mức thấp trong 3 năm qua, chính sách tiền tệ phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, chính sách giá cả, đóng góp tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mô và giá trị đồng tiền. Năm 2019 cũng là năm BIDV tiếp tục bứt phá, hoàn thành xuất sắc, toàn diện tất cả các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Việc chào bán thành công hơn 603 triệu cổ phiếu với giá trị giao

dịch 20.295 tỷ đồng cho Nhà đầu tư chiến lược KEB Hana Bank (Hàn Quốc) đã đánh dấu nấc thang mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của BIDV Đồng thời, nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo hệ số an toàn vốn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững cho BIDV.Tính đến hết 2019, BIDV có tổng tài sản đạt 1,489,957 tỷ đồng, tăng trưởng 13.49% so với năm 2018, Trong cơ cấu tổng tài sản, tỷ trọng tài sản sinh lời là 97%, trong đó khoản

mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng 75% tổng tài sản. Theo đánh giá của Tạp chí The Asian Banker (công bố tháng 12 năm 2018), BIDV đứng thứ 147/500 ngân hàng mạnh nhất Châu Á Thái Bình Dương xét về phương diện tổng tài sản, vị trí cao nhất trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam.Nguồn vốn

huy động năm 2019 đạt trên 1,111,162 tỷ đồng, tăng trưởng 7.5% so với năm 2018, đáp ứng đủ vốn để hoạt động cho vay. Dư nợ năm 2019 đạt 1,116,997 tỷ

đồng, tăng trưởng 12.97% so với năm 2018. Chất lượng tín dụng được kiểm soát

và cải thiện. BIDV đã tích cực quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải

pháp nhằm kiểm soát rủi ro như thành lập các tổ kiểm tra, đẩy mạnh thu hồi nợ

xấu linh hoạt hiệu quả... nên chất lượng các món vay của BIDV trong các năm

qua đã kiểm soát tốt đảm bảo theo mục tiêu của HĐQT và các chủ trương thông

tư, quy định chỉ đạo của Chính phủ và của NHNN,về tỷ lệ an toàn vốn CAR trên

Năm

Dư nợ cho vay của các ngân hàng

BIDV VCB Vietinbank MB

2016 723,697 452,721 655,089 148,155

2017 866,885 543,434 782,385 182,062

2018 988,738 631,866 851,917 211,474

2019 1,116,997 734,706 935,270 250,330

9%, tỷ lệ nợ xấu từ 2017 đến 2019 được kiểm soát dưới 3% đều thấp hơn mức

quy định thực hiện chung của toàn ngành. Tổng thu nhập hoạt động tăng trong

cả giai đoạn từ 2017 đến 2019 đồng thời tổng chi phí hoạt động cũng tăng, nguyên nhân do lãi suất đầu ra giảm nhiều hơn so với lãi suất đầu vào, đồng thời

NH đang tích cực mở rộng thêm nhiều chi nhánh. Mức tăng chi phí hoạt động

thấp hơn mức tăng trưởng của tổng thu nhập hoạt động đã giúp NH đạt được mức lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm với tỷ lệ tăng hơn 8.5% so với năm trước. Hiệu quả kinh doanh của NH tăng trưởng ổn định. BIDV đạt được

lợi nhuận trước thuế năm 2019 là 10,732 tỷ đồng tăng 1,259 tỷ đồng so với năm

2018. NH đã đảm bảo được các chỉ tiêu an toàn hệ thống, kiểm toán, định hạng

tín nhiệm quốc tế, chỉ tiêu an toàn thanh khoản, thực hiện trích lập đủ dự phòng

rủi ro.

So với các NHTM ở Việt Nam, BIDV là một trong những NHTM cổ phần lớn và lâu đời, có nội lực khá vững vàng. BIDV có tiềm lực tài chính mạnh và lợi thế về quy mô vốn, tín dụng, đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo có trình độ chuyên môn cao.

Huy động vốn được coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụng vốn được coi là“đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho NH. Sử dụng vốn an toàn và có hiệu quả luôn là quan tâm hàng đầu của mọi NH trong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay.

So sánh dư nợ của BIDV với các NH có mức vốn hóa lớn cho thấy:

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 50 - 54)