2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam
Trải qua 4 lần “thay tên đổi họ: Ngân hàng Kiến Thiết (1957 - 1980) là thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chống chiến tranh phá hoại tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng (1981-1990) là thời kỳ khôi phục vết thương chiến tranh và tái thiết đất nước; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1991 - 2011) là thời kỳ đất nước bước vào giai đoạn đổi mới; Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012 - nay) là thời kỳ hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, vượt lên từng thời kỳ gắn với từng sứ mệnh lịch sử khác nhau, BIDV luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Bộ Tài chính, NHNN nước giao, đóng góp tích cực vào thành công chung của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển đất nước.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 27 tháng 4 năm 2012 theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 84/GP-NHNN ngày 23 tháng 4 năm 2012 do NHNN Việt Nam cấp (đã được sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 1858/QĐ -NHNN ngày 28 tháng 8 năm 2013) và Giấy chứng nhận Đăng ký DN số 0100150619, đăng ký thay đổi lần thứ 17 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 6 năm 2014. Như vậy, NH chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 05 năm 2012.
Ngày 28/12/2011, BIDV đã thực hiện thành công việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên Sàn giao dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX). Giá trị vốn điều lệ sau IPO và bán cổ phần ưu đãi cho người lao động là 23.011.705 triệu đồng trong đó Nhà nước nắm giữ 95,76%, người lao động nắm giữ 0,56%, cổ đông khác nắm giữ 3,68%.
Ngày 24/01/2014, NH đã niêm yết cổ phiếu trên Sàn giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), mã chứng khoán BID.
Ngân hàng có tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.
Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam
Tên gọi tắt: BIDV.
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247. Fax: 04. 2220.0399
Email: Info@bidv.com.vn
Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là NH lâu đời nhất Việt Nam. Từ một NH chuyên ngành, BIDV đã trở thành một tập đoàn tài chính đa năng. Tính đến 31/12/2018, BIDV đã phát triển mạng lưới rộng khắp phủ kín 63 tỉnh thành phố trên cả nước.
BIDV kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, dịch vụ NH và phi ngân hàng. Sản phẩm dịch vụ của BIDV đã nhanh chóng nhận được đánh giá cao của đông đảo khách hàng thông qua một loạt các danh hiệu giải thưởng lớn như đã nhận được trong năm 201 9 như :
■ Ghi nhận và giải thưởng quốc tế:
- Tổ chức tư vấn phát hành trái phiếu tốt nhất Việt Nam 2 năm liên tiếp (2018; 2019); Giao dịch phát hành trái phiếu tốt nhất Việt Nam; do Tạp chí Global Banking and Finance Review trao tặng.
- Ngân hàng có tỷ lệ thanh toán thẳng cao; do JP Morgan Chase, Bank of New York Mellon, Citibank, Wells Fargo trao tặng hàng năm.
- Thẻ tín dụng tốt nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp (2016-2019), Dịch vụ thanh toán thẻ POS/ATM tốt nhất lần thứ 3 (2016; 2017; 2019), Giải thưởng Best Mobile Banking Support dành cho chương trình BIDV SmartBanking, do Tạp chí International Finance trao tặng.
- Ngân hàng dẫn đầu về tỷ lệ kích hoạt thiết bị thanh toán thẻ không tiếp xúc, do VISA trao tặng; Và nhiều giải thưởng khác.
■ Ghi nhận và giải thưởng trong nước.
- Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, 3 năm liên tiếp 2017-2019; do Vietnam Report phối hợp cùng Báo VietNamNet công bố trong Bảng xếp hạng VNR500 (Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam).
- Doanh nghiệp phát triển bền vững, 2 năm liên tiếp (2018-2019), do Hội đồng Phát triển bền vững Việt Nam và VCCI bình chọn. Doanh nghiệp thương hiệu mạnh Việt Nam, do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức. Tin & Dùng cho Dịch vụ thu hộ học phí của BIDV, do Ban tổ chức chương trình Tin & Dùng Việt Nam trao tặng; Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín, xếp hạng của Vietnam Report.
- Ngân hàng Bán lẻ Tiêu biểu, 4 năm liên tiếp (2016-2019), Ngân hàng Điện tử Tiêu biểu, lần thứ 3 (2014, 2015, 2019), do VNBA và IDG phối hợp trao tặng.
- Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc với giải pháp BIDV iBank, do VDCA trao tặng.
- Giải thưởng Sao Khuê (Viet Nam ICT Excellence) dành cho 03 sản phẩm: Ứng dụng công nghệ tự động hóa RPA trong nghiệp vụ thanh toán theo bảng kê tại BIDV; Chương trình Cổng thanh toán kiều hối cho khách hàng cá nhân; Quản lý doanh thu bảo hiểm BIC qua hệ thống BIDV; do VINASA trao
tặng; Và nhiều giải thưởng khác.
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hệ thống BIDV
(Nguồn: Website chính thức của BIDV)
BIDV là một trong 03 NH thương mại có mạng lưới rộng nhất Việt Nam. Tổng số điểm mạng lưới của BIDV đến 31/12/2019 là 190 chi nhánh trong nước
và 1 chi nhánh nước ngoài (tại Myanmar), 871 phòng giao dịch, 2 đơn vị trực thuộc, 2 văn phòng đại diện tại Việt Nam, 05 văn phòng đại điện tại nước
ngoài và
13 công ty con, giúp BIDV tiếp cận một số lượng lớn khách hàng trên toàn quốc
và các khu lân cận, cung cấp dịch vụ đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng từ
Năm Chênh lệch (2018/2017) Chênh lệch (2019/2018) 2017 2018 2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nhóm chỉ tiêu Quy mô
cá nhân, hộ gia đình đến các loại hình tổ chức, doanh nghiệp. Hiện nay BIDV là
thành viên của Hiệp hội NH Châu Á, Hiệp hội NH ASEAN; Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á- Thái Bình Dương, Hiệp hội NH Việt Nam...
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức b ộ máy quản lý trụ sở chính của BIDV
(Nguồn: Website chính thức của BIDV)
2.1.2. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn năm 2017- 2019.
Với phương châm “Kỷ cương - Trách nhiệm - Hiệu Quả”, bằng sự nỗ sâu, chuyển dịch cơ cấu tài sản có và tài sản nợ theo hướng bền vững, an toàn, nâng cao chất lượng tài sản, lành mạnh hóa tình hình tài chính. Đến nay trong hệ thống BIDV đã có sự thay đổi mạnh mẽ về “chất lẫn lượng”cũng như
phương thức hoạt động.
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh toàn hệ thống BIDV:
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV
18 62 07 4 Dư nợ tín dụng 866,885 988,738 1,116,9 97 121,8 53 14.05 128,2 59 12.9 7 Vốn chủ sở hữu 48,83 4 54,551 77,653 5,71 7 11.70 23,10 2 42.3 5 rổng thu nhập 39,01 7 44,483 48,121 65,46 14.00 83,63 8.18 rổng chi phí (15,504) (16,117) -17,257 1,23 3 (16.68) -1,140 7.07
Lợi nhuận trước thuế 8,665 9,473 10,732 1,00
7 19.04
1,25 9
13.2 9
Lợi nhuận sau thuế 6,946 7,542 8,548 935 23.08 1,00
6
13.3 4
toàn cầu thấp hơn kỳ vọng và thấp hơn so với các năm trước đây chủ yếu xuất phát từ sự tăng trưởng chậm ở các nền kinh tế phát triển và Trung Quốc, sự
phục hồi chậm của các nước mới nổi cùng với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn diễn biến khả quan, GDP duy trì đà tăng trưởng cao (7,02%) nhờ sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá; tiêu dùng, dịch vụ tăng trưởng vững chắc; lạm phát được kiểm soát tốt với CPI bình quân tăng ở mức thấp trong 3 năm qua, chính sách tiền tệ phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, chính sách giá cả, đóng góp tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mô và giá trị đồng tiền. Năm 2019 cũng là năm BIDV tiếp tục bứt phá, hoàn thành xuất sắc, toàn diện tất cả các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Việc chào bán thành công hơn 603 triệu cổ phiếu với giá trị giao
dịch 20.295 tỷ đồng cho Nhà đầu tư chiến lược KEB Hana Bank (Hàn Quốc) đã đánh dấu nấc thang mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của BIDV Đồng thời, nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo hệ số an toàn vốn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững cho BIDV.Tính đến hết 2019, BIDV có tổng tài sản đạt 1,489,957 tỷ đồng, tăng trưởng 13.49% so với năm 2018, Trong cơ cấu tổng tài sản, tỷ trọng tài sản sinh lời là 97%, trong đó khoản
mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng 75% tổng tài sản. Theo đánh giá của Tạp chí The Asian Banker (công bố tháng 12 năm 2018), BIDV đứng thứ 147/500 ngân hàng mạnh nhất Châu Á Thái Bình Dương xét về phương diện tổng tài sản, vị trí cao nhất trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam.Nguồn vốn
huy động năm 2019 đạt trên 1,111,162 tỷ đồng, tăng trưởng 7.5% so với năm 2018, đáp ứng đủ vốn để hoạt động cho vay. Dư nợ năm 2019 đạt 1,116,997 tỷ
đồng, tăng trưởng 12.97% so với năm 2018. Chất lượng tín dụng được kiểm soát
và cải thiện. BIDV đã tích cực quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải
pháp nhằm kiểm soát rủi ro như thành lập các tổ kiểm tra, đẩy mạnh thu hồi nợ
xấu linh hoạt hiệu quả... nên chất lượng các món vay của BIDV trong các năm
qua đã kiểm soát tốt đảm bảo theo mục tiêu của HĐQT và các chủ trương thông
tư, quy định chỉ đạo của Chính phủ và của NHNN,về tỷ lệ an toàn vốn CAR trên
Năm
Dư nợ cho vay của các ngân hàng
BIDV VCB Vietinbank MB
2016 723,697 452,721 655,089 148,155
2017 866,885 543,434 782,385 182,062
2018 988,738 631,866 851,917 211,474
2019 1,116,997 734,706 935,270 250,330
9%, tỷ lệ nợ xấu từ 2017 đến 2019 được kiểm soát dưới 3% đều thấp hơn mức
quy định thực hiện chung của toàn ngành. Tổng thu nhập hoạt động tăng trong
cả giai đoạn từ 2017 đến 2019 đồng thời tổng chi phí hoạt động cũng tăng, nguyên nhân do lãi suất đầu ra giảm nhiều hơn so với lãi suất đầu vào, đồng thời
NH đang tích cực mở rộng thêm nhiều chi nhánh. Mức tăng chi phí hoạt động
thấp hơn mức tăng trưởng của tổng thu nhập hoạt động đã giúp NH đạt được mức lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm với tỷ lệ tăng hơn 8.5% so với năm trước. Hiệu quả kinh doanh của NH tăng trưởng ổn định. BIDV đạt được
lợi nhuận trước thuế năm 2019 là 10,732 tỷ đồng tăng 1,259 tỷ đồng so với năm
2018. NH đã đảm bảo được các chỉ tiêu an toàn hệ thống, kiểm toán, định hạng
tín nhiệm quốc tế, chỉ tiêu an toàn thanh khoản, thực hiện trích lập đủ dự phòng
rủi ro.
So với các NHTM ở Việt Nam, BIDV là một trong những NHTM cổ phần lớn và lâu đời, có nội lực khá vững vàng. BIDV có tiềm lực tài chính mạnh và lợi thế về quy mô vốn, tín dụng, đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo có trình độ chuyên môn cao.
Huy động vốn được coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụng vốn được coi là“đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho NH. Sử dụng vốn an toàn và có hiệu quả luôn là quan tâm hàng đầu của mọi NH trong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay.
So sánh dư nợ của BIDV với các NH có mức vốn hóa lớn cho thấy:
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của một số NH có mức vốn hóa lớn.
Số tiền Số tiền Tăn g Giả Tỷ trọ ng Số tiền Tăng Giả m Tỷ trọn g Số tiền Tăn g Giả Tỷ trọn g Huy động vốn KHDNNVV 75,50 0 93,581 18,081 23.9 115,505 21,924 23.42 142,275 26,770 24.9 Dư nợ cho vay DNNVV 161,4 01 220,561 59,160 36.6 247,762 27,201 12.33 310,039 62,277 25.13
(Nguồn: Báo cáo tài chính các NH từ 2017-2019)
Ngày 1/05/2012, BIDV chính thức hoạt động dưới hình thức NHTMCP. NH đã nhanh chóng có những chủ trương để hoàn thiện cơ chế và điều hành quản lý, mục tiêu hướng đến hoạt động tốt dịch vụ NH bán lẻ. Dư nợ cho vay luôn luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. năm 2019 dư nợ cho vay là 1,116,997 tỷ đồng, tăng so với năm 2018 là 128,259 tỷ đồng.
So sánh về tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm với các NH niêm yết có mức vốn hóa lớn nhất thị trường, cho thấy BIDV có tốc độ tăng trưởng dư nợ
khá ổn định, có quy mô tín dụng lớn nhất khối NHTMCP nói chung và 4 NH có mức vốn hóa lớn nhất thị trường.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019
Để đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV, tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động này theo các nhóm chỉ tiêu về hiệu quả cho vay DNNVVtại BIDV như sau:
2.2.1. Quy mô và cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2.1.1. Quy mô dư nợ cho vay
Quy mô dư nợ đối với DNNVV giai đoạn 2017-2019 đã tăng lên cụ thể 42
như sau:
Bảng 2.3: Quy mô dư nợ cho vay đối với DNNVV
cuối kỳ trọng (%) cuối kỳ trọng (%) cuối kỳ (%) Tổng dư nợ BIDV 866,88 5 100 988,73 9 100 1,116,99 7 100 Dư nợ KH là DNNVV 220,56 1 25.44 247,76 2 25.06 310,039 27.76 Dư nợ KH là DN lớn và khác 646,32 4 74.56 740,97 7 74.94 806,958 72.24
(Nguồn: Báo cáo Ban Khách hàng DNNVV- Hội sở)
Bảng trên cho thấy tăng trưởng quy mô hoạt động cho vay DNNVV phù hợp với tình hình chung toàn ngành ngân hàng và diễn biến của nền kinh tế. Nguồn vốn huy động tăng trưởng nhiều qua các năm, năm 2017 tăng 18,081tỷ đồng so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng 23,94%, năm 2018 huy động vốn tăng 21,924 tỷ đồng so với năm 2017, tốc độ tăng trưởng là 23,42%. Năm 2019 huy động vốn tăng 26,770 tỷ đồng so với năm 2018, tốc độ tăng trưởng là 24,9% năm. Mặc dù tốc độ tăng trưởng mạnh qua các năm song vốn huy động của khách hàng DNNVV vẫn không đủ để đáp ứng với nhu cầu vốn của khách hàng DNNVV mà sử dụng vốn huy động của Toàn hệ thống BIDV để hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng DNNVV .
Về chỉ tiêu dư nợ cho vay đối với DNNVV, cụ thể: năm 2017 dư nợ cho vay DNNVV tăng 59,160 tỷ đồng (220,561-161,401) tương ứng mức tăng 37% tổng dư nợ so với năm 2016; năm 2018 dư nợ cho vay DNNVV tăng 27,201 tỷ đồng (247,762-220,561) tăng 12% tổng dư nợ so với năm 2018, đến năm 2019 dư nợ cho vay DNNVV là 310,0039 tỷ đồng tăng 62,277 tỷ đồng (310,039-247,762) tốc độ tăng 25.13% tổng dư nợ so với năm 2018 .
43
Năm 2019 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam hiện có quan hệ tín dụng với 292,000 khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên mỗi khoản vay của KH là doanh nghiệp nhỏ và vừa không có dư nợ lớn như doanh nghiệp lớn nhưng với việc gia tăng cho vay số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong vài năm gần đây đã cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu cho vay của BIDV đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Như vậy, dư nợ cho vay của DNNVV tăng phản ánh nỗ lực của BIDV trong việc chủ động tiếpcận DNNVV, mạnh dạn đầu tư vào DNNVV,thực hiện theo đúng định hướng của NHNN, hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước và phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế.
2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ đối với DNNVV trong tổng dư nợ của BIDV
Số tiền