Số khách hàng DNNVV có dư nợ phân theo nhóm nợ

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 67 - 71)

đủ tiêu chuẩn) tăng đều qua các năm. Năm 2019 có tổng số là 276,573 khách hàng chiếm 95% tổng số khách hàng là DNNVV, tăng 25,393 ( 276,573 - 251,180) khách hàng có quan hệ tín dụng so với năm 2018. Năm 2018 tổng số khách hàng là 250,180 khách hàng, chiếm 94,90% trên tổng số Khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV, tăng 38,330 (251,180-212,850) khách hàng so với năm 2017. Năm 2017 tổng số khách hàng là 212,850 khách hàng, chiếm 93,79% trên tổng số Khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV, tăng 37,330 (212,850-189,490) khách hàng so với năm 2016. Điều này cho thấy Ngân hàng đang ngày càng mở rộng dịch vụ cho vay DNNVV, đa dạng các sản phẩm dành cho DNNVV nhằm thu hút khách hàng, đồng thời công tác thẩm định và kiểm soát sau cho vay của NH đang được quan tâm và chất lượng được cải thiện. Số KH thuộc nợ nhóm hai- nợ cần chú ý có thời

Nhóm nợ

Mứ c tríc h

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Dư nợ Số tiền trích Dư nợ Số tiền trích Dư nợ Số tiền trích Tổng số 2,8 59 1,536 2,864 1,480 4,0 92 2,225 Nhóm 3 20 1,0 52 2 10 1,220 2 44 1,5 60 3 12

gian quá hạn dưới 90 ngày, năm 2019 có 7,278 khách hàng tăng 428 (7,278- 6,850) Khách hàng so với năm 2018 , năm 2018 có 6,850 KH tăng 310 (6,850-6,540) khách hàng so với năm 2017, chiếm tỷ lệ 2,59% trên tổng số KH DNNVV. Nợ nhóm 3,4 và nhóm 5 (Nợ xấu) có số lượng KH biến động qua các năm. Năm 2019 số khách hàng có dư nợ xấu là 7,278, chiếm 2.5% số khách hàng là DNNVV có dư nợ tại Ngân hàng, tăng so với năm 2018 là 638 (7,278-6,640) khách hàng; Năm 2018 số khách hàng có dư nợ xấu là 6,640 giảm so với năm 2017 là là 920 KH (7,560-6,640). Năm 2017 số khách hàng có dư nợ xấu là 7.560 tăng so với năm 2016 là 670 KH (7,650 - 6,890). Bình quân 1 khách hàng có dư nợ xấu khoảng 500 Triệu đồng. Như vậy BIDVđã nỗ lực tìm kiếm khách hàng tiềm năng đồng thời có nhiều giải pháp giảm nợ xấu có khả năng mất vốn như bán nợ, cơ cấu lại nợ theo đúng nội dung Nghị Quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc Hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các Tổ chức tín dụng, để giảm gánh nặng cho NH, giảm phần quỹ tiền dành cho dự phòng rủi ro và giúp NH có thêm nguồn vốn để tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình.

2.2.4. Trích lập Quỹ phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa’ nhỏ và vừa’

Hiện nay BIDV cho vay đối với DNNVV đều bằng hình thức cho vay có TSBĐ do đó việc trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro tín dụng được tính hàng quý như sau:

Đối với dự phòng cụ thể:

Hàng quý BIDV sẽ trích lập quỹ dự phòng cụ thể cho từng khoản vay trên cơ sở quy định tại Điều 12 Thông tư số 02TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Bảng 2.9: Mức trích quỹ dự phòng cụ thể đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

tríc h

Dư nợ tiền

trích Dư nợ trích Dư nợ tríchtiền

Tổng số 220,5 61 1,645 247,762 1,852 310,039 2,314 Nhóm 1 0,7 5 214,5 05 1,608 243,334 1,825 304,307 2,282 Nhóm 2 0,7 5 97 3,1 23 1,564 12 40 1,6 12 Nhóm 3 0,75 1,0 52 7 1,220 9 1,5 60 11 Nhóm 4 0,7 5 962 7 816 6 1,2 37 9

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng lợi nhuận từ hoạt động Tín dụng 39,017 44,256 48,121

Lợi nhuận từ cho vay DNNVV 9,979 12,172 15,150

Tỷ trọng (%) 25.57% 27.50% 31.48%

Tăng trưởng 21.97% 24.46%

Tỷ lệ nợ xấu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của TCTD. Khi tỷ lệ nợ xấu tăng thì tỷ lệ Dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) của ngân hàng cũng tăng để bù đắp những rủi ro có thể xảy ra. Trong năm qua việc trích quỹ DPRRTD cụ thể đối với khách hàng là DNNVV cũng có sư biến động. Việc xác định mức trích lập DPRRTD căn cứ Điều 12 Thông tư 02TT-NHNN mà xác định từng khoản vay phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro cụ thể. Nhìn vào bảng trên ta thấy số tiền phải trích DPRRTD qua các năm có biến đổi, năm 2017 dư nợ để trích dự phòng rủi ro cụ thể là 2,859 tỷ đồng, số tiền phải trích trích dự phòng rủi ro cụ thể là 1,536 tỷ đồng; Năm 2019 nợ xấu tăng dẫn đến số tiền trích DPRRTD nhiều hơn là 2,225 tỷ đồng. Như vậy BIDV đã thực hiện trích lập DPRRTD đúng theo quy định của NHNN, đủ để bù đắp những khoản nợ khó thu hồi.

Đối với dự phòng chung:

Tại Điều 13 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Thống Đốc Ngân hàng nhà nước thì số tiền dự phòng chung phải trích được xác định như sau:

Bảng 2.10: Mức trích quỹ dự phòng chung đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Hàng quý BIDV đã trích lập quỹ dự phòng chung theo đúng quy định của Ngân hàng nhà nuớc, cụ thể, năm 2017 trích quỹ dự phòng chung là 1,645 tỷ đồng, năm 2018 trích quỹ dự phòng chung là 1,852 tỷ đồng, năm 2019 trích quỹ dự phòng chung là 2,314 tỷ đồng,

2.2.5. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2.2.5.1. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w