Stt Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% 1 2 970 71,11 2 4 275 20,16 3 6 111 8,14 4 8 8 0,59 Tổng cộng 1.364
61
Kết quả điều tra tái sinh trên cho thấy tình hình tái sinh tự nhiên nói chung là tƣơng đối tốt với mật độ tƣơng đồi lớn 9.920 cây/ha, trong đó tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng (H >200 cm) 394 cá thể chiếm 28.986%. Trong công thức tổ thành chỉ có 7 loài với 496 cá thể chiếm 36.36% trong tổng số loài cây tái sinh. Nhƣng có đến 868 cá thể chiếm 63.65% số cây tái sinh trong lâm phần, của 51loài khác nhau còn lại, nhƣ vậy các loài trong công thức tổ thành chiếm ƣu thế rõ rệt về số cá thể. Bên cạnh đó, trong lâm phần có Huỷnh phân bố, 7 loài có mặt trong công thức tổ thành cây tái sinh hầu nhƣ đều tham gia vào công thức tổ thành cây gỗ lớn.
Riêng loài Huỷnh mật độ cây tái sinh chiếm 109,1 cây/ha, chiếm 1,1% tổng số cây, trong đó cây Huỷnh tái sinh triển vọng đạt (hvn >100 cm) với 6 cây 43,64 cây/ha (chiếm 0,44 % tổng số cây tái sinh) tham gia vào công thức tổ thành cây tái sinh, điều đó có thể nói rằng tỷ lệ về số cây Huỷnh so với tổng số cây trong lâm phần ở từng giai đoạn phát triển ổn định, số lƣợng cây tái sinh đảm bảo tốt về mặt số lƣợng để duy trì sự phát triển của loài Huỷnh tại khu vực nghiên cứu.
Tổ thành cây tái sinh tƣơng đối phù hợp với tổ thành cây gỗ lớn trong lâm phần, cho thấy sức sống của cây tái sinh các loài khác nhau trong lâm phần là ổn định, điều đó cần đƣợc chú ý khi áp dụng phƣơng pháp phục hồi rừng bằng tái sinh tự nhiên, cũng nhƣ trong kỹ thuật lâm sinh tạo rừng hỗn giao nhƣ phát tu bổ cƣờng độ cao chặt toàn bộ cây dây leo, những cây không mục đích, cây cong keo, sâu bệnh…
62
Kết quả tính toán các chỉ số các chỉ số tái sinh tự nhiên dƣới tán trạng thái rừng IIb tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đƣợc ghi lại ở bảng 5.14, bảng 5.15 và biểu đồ 5.9, biểu đồ 5.10 nhƣ sau.