TT Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% 1 2 1562 77,37 2 4 304 15,06 3 6 121 5,99 4 8 32 1,58 Tổng cộng
Biểu đồ 5.10. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIB
Kết quả điều tra tái sinh trên cho thấy tình hình tái sinh tự nhiên nói chung là tƣơng đối tốt với mật độ tƣơng đồi lớn 10.095 cây/ha, trong đó tỷ lệ cây tái sinh (Hvn >200cm) 1.562 cá thể chiếm 77,37%. Trong công thức tổ thành chỉ có 7 loài với 702 cá thể chiếm 34,77% trong tổng số loài cây tái sinh. Nhƣng có đến 1317 cá thể chiếm 64,77% của 39 loài khác nhau trong tổng số cây tái sinh tại lâm phần. nhƣ vậy các loài trong công thức tổ thành chiếm ƣu thế rõ rệt về số cá thể. Bên cạnh đó, trong lâm phần có Huỷnh phân bố, 7 loài có mặt trong công thức tổ thành cây tái sinh hầu nhƣ đều tham gia vào công thức tổ thành cây gỗ lớn.
64
Riêng loài Huỷnh mật độ cây tái sinh chiếm 105cây/ha, chiếm 1,04% tổng số cây, trong đó cây Huỷnh tái sinh triển vọng đạt (hvn >100 cm) với 4 cây, mật độ cây tái sinh của loài Huỷnh là 20 cây/ha (chiếm 0,2% tổng số cây tái sinh, 19,05% trong tông số cây Huỷnh tái sinh) tham gia vào công thức tổ thành cây tái sinh, điều đó có thể nói rằng tỷ lệ về số cây Huỷnh so với tổng số cây trong lâm phần ở từng giai đoạn phát triển ổn định, số lƣợng cây tái sinh đảm bảo tốt về mặt số lƣợng để duy trì sự phát triển của loài Huỷnh tại khu vực nghiên cứu.
Tổ thành cây tái sinh tƣơng đối phù hợp với tổ thành cây gỗ lớn trong lâm phần, cho thấy sức sống của cây tái sinh các loài khác nhau trong lâm phần là ổn định, điều đó cần đƣợc chú ý khi áp dụng phƣơng pháp phục hồi rừng bằng tái sinh tự nhiên, cũng nhƣ trong kỹ thuật lâm sinh tạo rừng hỗn giao nhƣ phát tu bổ cƣờng độ cao chặt toàn bộ cây dây leo, những cây không mục đích, cây cong keo, sâu bệnh…
Kết quả điều tra ô tiêu chuẩn về khả năng tái sinh tự nhiên của Huỷnh cho thấy mật độ cây tái sinh cây/ ha.
Qua đó ta nhận thấy mật độ tái sinh của loài cây Huỷnh tƣơng đối cao, từ đó ta thấy việc gây trồng loài cây này bằng phƣơng pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên sẽ đảm bảo cho sự phát triển tốt loài này tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai.
5.4.2. Tái sinh tự nhiên xung quanh gốc cây mẹ
Để đánh giá tái sinh quanh gốc cây mẹ, đã tiến hành điều tra 56 ô dạng bản quanh gốc của 14 cây mẹ theo 3 vị trí (trong tán cây mẹ, ngoài tán và khoảng cách xa hơn hoặc bằng với thân cây mẹ). Kết quả tính toán và thu đƣợc ghi trong bảng 5.16, bảng 5.17 và biểu đồ 5.11.
65