Biểu đồ 5.11 Tổ thành loài cây tái sinh dƣới tán cây mẹ
4.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
Khu Bảo tồn nằm trên địa giới hành chính các huyện Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán và Tân Phú tỉnh Đồng Nai, gồm 3 khu vực chính là Mã Đà, Hiếu Liêm, Vĩnh An và một phần Đak-Lua thuộc huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai.
Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2012, dân cƣ sinh sống trong KBT gồm 5.413 hộ – 24.518 khẩu, theo đơn vị hành chính nhƣ sau:
- Xã Mã Đà : 1.725 hộ - 7.959 khẩu, dân cƣ phân bố thành 7 ấp. - Xã Hiếu Liêm : 1.036 hộ - 4.930 khẩu, dân cƣ phân bố thành 4 ấp. - Xã Phú Lý : 2.652 hộ - 11.629 khẩu, dân cƣ phân bố thành 9 ấp.
Ngoại trừ các hộ dân tộc Chơro là dân bản địa tại xã Phú Lý, đa phần dân cƣ từ nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc đến cƣ trú, sinh sống ở đây theo các thời kỳ với nhiều hình thức khác nhau. Đa số là dân tộc Kinh, còn lại là các dân tộc Hoa, Chơro, Khơ Me, Tày và dân tộc khác.
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 ngƣời. Trong đó, lao động nông lâm nghiệp chiếm trên 95%, còn lại là lao động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ và lao động khác.
Về trình độ văn hóa, đa phần lao động có trình độ văn hóa cấp tiểu học hoặc trung học cơ sở, một số lao động có trình độ văn hóa trung học phổ thông, không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, lao động chân tay là chính.
Nhìn chung, đời sống kinh tế của ngƣời dân nơi đây còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, điều kiện văn hóa thông tin còn hạn chế. Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chƣa cao, sản lƣợng thu hoạch còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
38
nên đời sống còn bấp bênh. Vì vậy, một số ngƣời vẫn còn vào rừng săn bắt, thu hái lâm sản, chăn thả gia súc và tình trạng lấn rừng làm rẫy vẫn còn diễn ra, gây khó khăn cho đơn vị trong công tác QLBVR-PCCR và bảo tồn ĐDSH.
Chƣơng 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1. Đặc điểm hình thái cơ bản về cây Huỷnh tại Khu Bảo tồn
Hình thái là sự biểu hiện của kiểu gen thông qua kiểu hình của thực vật. Mỗi loài cây khác nhau thì hình thái của chúng cũng khác nhau, kể cả cùng một loài cây nhƣng mỗi giai đoạn tuổi khác nhau thì hình thái của chúng cũng có thể khác nhau, đặc biệt là đối với loài cây gỗ lớn. Tuy nhiên, chỉ những đặc điểm ổn định, phản ánh bản chất của loài mới giúp ích cho việc nhận biết chúng một cách dễ dàng, còn những đặc điểm khác có thể gây sự nhầm lẫn. Do vậy, nghiên cứu hình thái của cây rừng nhằm nhận biết chúng là cần thiết
39
Hình 5.3. Huỷnh tái sinh tự nhiên Hình 5.4. Hình thái gốc cây Huỷnh
Hình 5.5. Lớp biểu bì cây Huỷnh còn sống
Hình 5.6. Cây Huỷnh trƣởng thành tự nhiên
Huỷnh có lá kép chân chim có từ 5 đến 7 lá chét, mọc vòng, lá hình dáo nhọn. vƣờn ƣơm là thƣờng có 5 lá chét khi cây ồn định từ 50cm là thƣờng có 7 lá chét). Cuống lá dài 14-18cm màu lục.
Quả có cánh: cánh dài 5,5 -8,5 cm, rộng 2,5 -3,4cm. Quả hình bầu dục có chiều dài từ 1,4 -1,8cm, rộng 1,1- 1,4cm.
Cây huỷnh có tán tƣơng đối tròn đều, cây tỉa thƣa cành tự nhiên tốt, vỏ có màu hồng có đƣờng vệt màu trắng, vỏ nứt dọc, gốc thƣờng có bạnh vè lớn. Cây sinh trƣởng và phát triển nhanh sau 3 năm có thể đạt chiều cao tới 8 m
Cây Huỷnh có hệ rễ cọc phát triển mạnh. Điều kiện cây con tại vƣờn ƣơm có thể đem đi trồng rừng: Cây đạt chiều cao tối thiểu từ 0,8 -1,0m đƣờng kính gốc 1,5 -1,7cm rễ cây non ra nhiều có thể ăn ra khỏi bịch bầu.
40
5.2. Đặc điểm phân bố tự nhiên của loài Huỷnh tại Khu Bảo tồn thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai nhiên-Văn hóa Đồng Nai
5.2.1. Điều kiện khí hậu nơi có cây Huỷnh phân bố
Khí hậu Đồng Nai nói chung và khí hậu huyện Vĩnh Cửu nói riêng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa (mùa mƣa và mùa khô).
- Nhiệt độ bình quân năm 260C, nhiệt độ tối cao trung bình 280C vào tháng 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24,60C vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.
- Lƣợng mƣa lớn (2.500-2.800mm/năm), phân bố theo mùa (mùa khô và mùa mƣa). Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa bình quân: 25,5 mm/tháng, có tháng 1 và 2 hầu nhƣ không có mƣa. Mùa mƣa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lƣợng mƣa bình quân: 333mm/tháng.
- Độ ẩm bình quân 83%, tối cao 91% vào các tháng 8 và 9, tối thấp 73% vào các tháng 3 và 4.
5.2.2. Trạng thái rừng và điều kiện địa hình, đất đai nơi có loài Huỷnh phân bố phân bố
Bảng 5.1. Độ cao, độ dốc nơi có cây Huỷnh phân bố TT Trạng thái TT Trạng thái
rừng
Độ cao so với mặt nƣớc biển (m) Độ dốc trung bình (độ) Max Min TB 1 IIB 109 72 91,1 12 2 IIIA1 126 79 93,9 14 3 Khu bảo tồn 368 20 120,0 10 Trung bình 200 31 101,7 12
Kết quả tổng hợp trong Bảng 5.1 cho thấy Loài Huỷnh phân bố ở độ cao không quá lớn so với mặt nƣớc biển, giao động từ 20m đến 368m, khả
41
năng phận bố rộng. Ngoài ra, độ dốc cùng nhỏ và tƣơng đối bằng phẳng trung bình từ 10% đến 14 %.
Bên cạnh các yếu tố về địa hình và khí hâu thì đất là nhân tố có ảnh hƣởng rất rõ rệt đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây rừng. Kết quả điều tra đất tại khu vực có loài Huỷnh phân bố đƣợc thể hiện trong Hình 5.7 và Bảng 5.2.
Bảng 5.2. Thành phần dinh dƣỡng chất đất rừng nơi có Huỷnh phân bố Mẫu/Địa Mẫu/Địa điểm Độ sâu (cm) Chất hữu cơ (%) pHH20 Đạm tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg/100 g đất) NH+4 K2O P2O5 IIB 0 - 17 1,812 4,59 0,14 4,84 3,68 2,23 IIB 0 - 17 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,10 IIIA1 0 - 17 2,024 4,23 0,52 4,94 3,95 2,31 IIIA1 0 - 17 2,215 4,57 0,72 4,89 3,91 2,73 IIIA1 0 - 17 1,881 4,57 0,74 4,65 3,86 2,69 Tb 1,9086 4,382 0,45 4,706 3,708 2,412 Max 2,215 4,59 0,74 4,94 3,95 2,73 Min 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,1
42
Hình 5.7. Xác định độ dầy đất
Kết quả bảng 5.2 cho thấy: pHH2O tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối đồng nhất, cao nhất ở rừng IIIa1 (4,57) và thấp nhất là ở rừng IIb (3,95). Nhƣ vậy, độ chua đất tăng dần từ trạng thái rừng IIIa1 đến trạng thái rừng IIb tại Khu Bảo tồn, trung bình 3,95
- Đất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại đất Feralit vàng đỏ phát triển trên phù sa cổ, tầng đất trung bình đến dày, tỷ lệ đá lẫn tƣơng đối lớn, đất tơi xốp ở tầng đất mặt, càng xuống sâu độ chặt càng tăng, đặc biệt là tầng cuối cùng, đất chặt. Các trạng thái rừng tại khu vực có những đặc điểm khá khác nhau về tính chất lý hóa học của đất.
- Hàm lƣợng mùn của lớp đất mặt thuộc dạng nghèo, tầng thực bì chủ yếu là cây cỏ và cây bụi, thảm mục rất ít nên lƣợng mùn trong đất.
- Một số tính chất lý học của đất (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp) có giá trị rất khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của các trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu.
- Hàm lƣợng chất hữu cơ, đạm tổng số, NPK dễ tiêu đều phụ thuộc vào các trạng thái rừng. Nhỏ nhất ở trạng thái IIb và lớn nhất ở rừng giàu IIIa1.
43
Có thể nhận thấy rằng đất tại khu vực nghiên cứu có thành phần cơ giới là sét pha, tỷ lệ sét không cao nên có thể thích hợp với nhiều loại cây trồng.
5.3. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của các lâm phần 5.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao trong các lâm phần 5.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao trong các lâm phần
Cấu trúc tổ thành đề cập đến sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trong quần xã, đối tƣợng là loài cây. Tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nó cho biết số loài cây và tỷ lệ của mỗi loài hay một nhóm loài cây nào đó trong lâm phần. Tổ thành còn là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nói lên toàn bộ giá trị của lâm phần. Tại khu vực nghiên cứu, cấu trúc tổ thành tầng cây cao nơi có loài Huỷnh phân bố nhƣ sau.
a. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1
Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng rừng kín thƣờng xanh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đƣợc xác định thông qua 11 OTC và tổng hợp trong Bảng 5.3.
Bảng 5.3. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1
Stt Tên cây đtra N G( m^2) M( m^3) Dk1,3( cm) N% G% IVI%
1 Chò 452 15,02 116,65 7722,29 16,78 14,95 15,87 2 Trƣờng 261 8,17 46,26 4686,31 9,69 8,13 8,91 3 Dầu 94 8,43 81,11 2688,85 3,49 8,39 5,94 4 Xuân thôn 63 6,78 61,15 1913,06 2,34 6,75 4,54 5 Máu chó 159 2,65 15,13 2161,15 5,90 2,64 4,27 6 Bình linh 102 3,01 16,75 1801,27 3,79 3,00 3,39 7 Bằng lăng 50 4,69 35,99 1279,30 1,86 4,67 3,26 8 Bứa 98 2,08 12,21 1487,58 3,64 2,07 2,86
44 9 Cầy 19 4,41 36,33 818,15 0,71 4,39 2,55 10 Vàng vè 60 2,82 17,65 1206,05 2,23 2,81 2,52 11 Thành ngạnh 68 2,37 17,72 1227,07 2,53 2,36 2,44 12 Lòng mang 64 2,09 12,71 1219,11 2,38 2,08 2,23 13 Săng đen 83 1,09 5,50 1001,27 3,08 1,08 2,08 14 Cám 23 3,08 24,08 799,04 0,85 3,06 1,96 15 Huỷnh 40 2,39 20,44 914,33 1,49 2,38 1,93 Tổng 1636 69,09 519,69 30924,84 60,75 68,77 64,76 Loài khác 1057 31,38 199,60 17548,41 39,25 31,23 35,24
Ở trạng thái rừng IIIA1 số loài cây gỗ tầng trên điều tra và mô tả đƣợc ít nhất 74 loài. Với tổng số cá thể 2.693, mật độ cây gỗ có đƣờng kính ngang ngực từ 6cm trở lên cao, trung bình 1.224 cây/ ha. Trong đó có 15 loài cây (1.636 cá thể) có ƣu thế chiếm tổng tỷ lệ N% = 60,75%, G% = 68,77, IVI% = 64,76.
45
Công thức tổ thành theo chỉ tiêu IVI% cũng cho thấy chỉ có 4 loài gồm Chò, Trƣờng, Dầu, Xuân thôn nhiều hoa (có IVI% > 5%) và có 870 cá thể chiếm 40,52% tổng số loài trong lâm phần.
Ngoài ra, ở trạng thái rừng IIIA1 này Huỷnh là loài có trị số IVI% xếp thứ 15 (1,93%) đứng sau Cám (1,96%) và đƣợc đánh giá là loài chƣa đạt đƣợc giá trị của loài ƣu thế (IVI%>5%) trong lâm phần.
b. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIB
Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIb thuộc Rkx ở Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai. Kết quả đƣợc ghi lại ở Bảng 5.4 và biểu đồ 5.2.
Bảng 5.4. Tổ thành tầng cây cao trạng thái rừng IIB
Stt Tên cây đtra N DK1,3(cm) G1,3(m^2) M( m^3) N% G% IVI% 1 Chò 449 7189,81 12,53 92,77 15,83 14,51 15,17 2 Trƣờng 303 4955,73 8,35 45,88 10,68 9,68 10,18 3 Dầu 107 2664,97 8,00 74,51 3,77 9,26 6,52 4 Xuân thôn 68 2141,72 7,64 69,08 2,40 8,85 5,62 5 Máu chó 150 2080,25 2,68 15,08 5,29 3,11 4,20 6 Bình linh 103 1631,53 2,40 12,05 3,63 2,78 3,21 7 Lòng mang 75 1441,08 2,75 15,74 2,64 3,19 2,92 8 Bứa 85 1264,33 1,70 9,82 3,00 1,97 2,48 9 Huỷnh 52 987,26 2,07 16,29 1,83 2,40 2,12 Tổng 1392 24356,69 48,11 351,22 49,08 55,75 52,41 Loài khác 1444 22143,63 38,19 238,61 50,92 44,25 47,59
46
Biểu đồ 5.2. Tổ thành loài cây gỗ tầng cao trạng thái rừng IIB
Ở trạng thái rừng IIB số loài cây gỗ tầng trên điều tra đƣợc ít nhất 74 loài. Với tổng số cá thể 2.836, mật độ cây gỗ lớn trung bình 886,25 cây/ha. Xác định công thức tổ thành theo chỉ tiêu phần trăm giá trị quan trọng IVI% nhận thấy. Có 9 loài chiếm ƣu thế tham gia vào công thức tổ thành, với chỉ số IVI% = 52,41% số loài và có 1392 cá thể chiếm 49,08% trong tổng số loài điều tra và mô tả đƣợc. Tuy nhiên, cũng nhƣ trạng thái IIIA1, chỉ có 4 loài Chò, Trƣờng, Dầu, Xuân thôn (có IVI% > 5%) ứng với 927 cá thể chiếm 32,69%, tổng IVI% = 37,5%. Mặc dù số cây Máu chó có 150 cá thể nhƣng chỉ số IVI% nhỏ hơn 5% (4,20%).
Ở trạng thái rừng này Huỷnh là loài có trị số IVI% xếp thứ chín (2,1 2%) đứng sau Lòng mang (2,92%) và Bứa (2,48%). Nhƣ vậy Huỷnh là loài cây gần đạt đƣợc giá trị của loài ƣu thế (IVI% < 5%), nhƣng đã đừng ở vị trí thứ 9 trong ít nhất của 74 loài điều tra và mô tả đƣợc tại các ô tiêu chuẩn. Do đó, cây Huỷnh là loài sẽ có ảnh hƣởng đến sự phát triển của rừng và đặc điểm cấu trúc của lâm phần.
Qua hai trạng thái rừng IIIA1 và IIB cho thấy về chỉ số IVI% của loài cây Huỷnh không có sự khác biệt lớn. Ở trạng thái rừng IIB Huỷnh
47
là loài có trị số IVI% xếp thứ chín = 2,12%, trạng thái rừng IIIA1 loài Huỷnh là loài có trị số IVI% xếp thứ 15 = 1,93%).
5.3.2. Đặc điểm phân bố n/D1.3 của lâm phần nơi có loài Huỷnh phân bố
a. Phân bố n/ D1.3 ở trạng thái IIIa1
Từ số liệu đo đếm đƣợc sàng lọc số liệu thô và chỉnh lý đƣợc phân bố số cây theo theo cỡ đƣờng kính trạng thái rừng IIIa1 đƣợc thể hiện ở bảng 5.5 và biểu đồ 5.3 sau.
Bảng 5.5. Phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính trạng thái IIIA1
Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% 14,7 1.359 50,48 77,7 6 0,22 23,7 819 30,42 86,7 12 0,45 32,7 299 11,11 95,7 3 0,11 41,7 113 4,20 104,7 1 0,04 50,7 37 1,37 113,7 3 0,11 59,7 18 0,67 131,7 1 0,04 68,7 21 0,78 Tổng cộng 2.692 100,0
48
Biểu đồ 5.3. Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIIA1
Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.5 và biểu đồ 5.3 cho thấy ở trạng thái rừng IIIA1 tổng số cây có đƣờng kính ngang ngực từ 14,7cm đến 32,7 tập trung chủ yếu có tới 2.407 cá thể, chiếm 92,01% trong tổng số cá thể điều tra và đo đếm đƣợc.
b.Phân bố số cây theo cỡ đường kính trạng thái IIB
Kết quả đặc trƣng thống kê phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực trạng thái rừng IIB đƣợc ghi lại ở bảng 5.5 và biểu đồ 5.4 sau.
Bảng 5.6. Phân bố số cây theo đƣờng kính trạng thái rừng IIb Cỡ kính Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% 5.7 1 0,04 68.7 10 0,35 14.7 1631 57,51 77.7 7 0,25 23.7 786 27,72 86.7 5 0,18 32.7 253 8,92 95.7 3 0,11 41.7 92 3,24 104.7 1 0,04 50.7 30 1,06 113.7 2 0,07 59.7 15 0,53 Tổng 2.836 100,0
49
Biểu đồ 5.4. Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIB
Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.6 và biểu đồ 5.4 cho thấy ở trạng thái rừng kín thƣờng xanh IIB. Tổng số cây có đƣờng kính ngang ngực từ 14,7cm đến 32,7cm tập trung chủ yếu có tới 2.670 cá thể, chiếm 94,15% trong tổng số cá thể điều tra và đo đếm đƣợc.
5.3.3. Đặc điểm phân bố n/Hvn lâm phần nơi có loài Huỷnh phân bố
a. Phân bố n/Hvn trạng thái IIIA1
Kết quả đặc trƣng thống kê phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn đối với trạng thái rừng IIIA1 đƣợc ghi lại ở bảng 5.7 và biểu đồ 5.5 sau
50
Bảng 5.7. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái IIIA1 Stt Cỡ Hvn Stt Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% Stt Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% 1 5 3 0,11 10 18,5 107 3,97 2 6,5 58 2,15 11 20 68 2,53 3 8 393 14,59 12 21,5 3 0,11 4 9,5 215 7,98 13 23 30 1,11 5 11 605 22,47 14 26 11 0,41 6 12,5 372 13,81 15 27,5 1 0,04