Biểu đồ 5.11 Tổ thành loài cây tái sinh dƣới tán cây mẹ
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.3. PHƢƠNG PHÁP NỘI NGHIỆP
Số liệu thu thập từ các ô tiêu chuẩn đƣợc tiến hành sàng lọc nhằm loại bỏ những sai số nghi ngờ trong quá trình đo đếm, ghi chép xử lý theo thống kê toán học trong lâm nghiệp. Kết quả phân tích số liệu điều tra đƣợc hỗ trợ của phần mềm SPSS và Excel trên máy vi tính (Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, 2006) và phần mềm thống kê Statgraphic Plus Version 4.0, SPSS 10.0 và Primer Version 6.0. Bảng tính Excel đƣợc sử dụng để tập hợp số liệu và lập bảng phân bố n/ D1.3, phân bố n/Hvn và tổ thành loài cây gỗ. Phần mềm thống kê Statgraphic Plus Version 4.0 đƣợc sử dụng để tính toán những thống kê mô tả, kiểm định phân bố n/D1.3 và phân bố n/H. Phần mềm thống kê SPSS 10.0 đƣợc sử dụng để xác định tổ thành loài cây gỗ. Phần mềm Primer Version 6.0 đƣợc sử dụng để tính toán những thành phần đa dạng loài cây gỗ.
* Xác định tổ thành
Tỷ lệ tổ thành của từng loài cây trên 1 ha đƣợc tính theo phƣơng pháp Daniel Marmillod, Vũ Đình Huề (1984), Đào Công Khanh (1996) [31] thông qua các chỉ tiêu: Mật độ (N%) và tiết diện ngang. Từ đó, mỗi loài đƣợc xác định tỷ lệ tổ thành theo chỉ số quan trọng IVI% bằng công thức sau:
Ngoài ra đề tài còn tính tổ thành loài theo công thức IVI% (Important value), chỉ tiêu này đƣợc Cirtis Mc Intosch (1977) đề nghị để xác định độ ƣu thế của loài thực vật trên một vùng (Vũ Đình Huề, 1984 và Đào Công Khanh, 1996).
IVI% = (N% + G%)/2
(sử dụng công thức này đối với tính toán tổ thành điều tra ô tiêu chuẩn 7 cây) Trong đó: N%: tỷ lệ % mật độ
27
n: Số lƣợng ô có loài xuất hiện
N: Tổng số ô xuất hiện của tất cả các loài
Việc bổ sung tần suất xuất hiện vào công thức tính IVI% đã làm cho hệ số tổ thành phản ánh đƣợc tỷ trọng của các loài cây trong tổng thể.
Những loài cây nào có F%5% thì mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Mặt khác theo Thái Văn Trừng (1978) thì trong lâm phần nhóm loài cây nào chiếm 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì đƣợc coi là nhóm loài ƣu thế. Cần tính tổng F% của những loài có trị số này 5% từ cao đến thấp khi nào F% 50%.
Dựa vào hai quan điểm trên, đề tài xác định loài ƣu thế là những loài có IV % 5% và tổng IVI% của các loài ƣu thế phải 50%.
Tổ thành cây đƣợc viết theo quy định của giáo trình Lâm học trƣờng đại học Lâm nghiệp.
Tính các trị số trung bình của loài.
- Xác định tổ thành loài cây theo công thức:
Ntb = (N/M )
Trong đó: NTb là số cá thể bình quân cho mỗi loài điều tra. N là số cá thể của mỗi loài.
M là tổng số cá thể điều tra. - Áp dụng công thức:
Po = (Số ô có cá thể xuất hiện/ Tổng số ô điều tra) x 100 (3.4) Pc = (Số ô có cá thể của một loài cây/ Tổng tổng số cá thể của loài) x 100
28
Po =
Số điểm điều tra có cá thể xuất hiện
Tổng số điểm điều tra 100
Po =
Số cá thể của một loài
Tổng số cá thể các loài 100
Trong đó: P0 là tần số xuất hiện tính theo điểm điều tra. Pc là tần số xuất hiện tính theo cá thể.
Kết quả thu đƣợc sẽ chia làm ba nhóm:
Nhóm 1: Rất hay gặp gồm những loài có P0 > 30% và Pc > 7%.
Nhóm 2: Hay gặp gồm những loài có 30% ≥ P0 ≥ 15% và 7% ≥ Pc ≥ 3%.
Nhóm 3: Rất ít hay gặp gồm những loài có P0 < 15% và Pc < 3%. - Tìm hiểu quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính (n/ D1.3); số cây theo chiều cao (n/ Hvn), lựa chọn phƣơng trình thích hợp mô tả mối liên hệ giữa các nhân tố điều tra.
* Mật độ
Cấu trúc mật độ là chỉ tiêu biểu thị số lƣợng cá thể của từng loài hoặc của tất cả các loài tham gia trên một đơn vị diện tích (thƣờng là 1 ha), phản ánh mức độ tận dụng không gian dinh dƣỡng và vài trò của loài trong QXTVR.
Công thức xác định mật độ nhƣ sau: N/ha = n/ So x 1000
Trong đó: n Số lƣợng cá thể của loài hoặc tổng số cá thể trong OTC S0 Diện tích OTC (m2)
* Phân bố cây tái sinh
29
- Xác định số cá thể bình quân trên một ODB theo công thức: Xtb = N/a
Trong đó: X là tổng số cây bình quân/ô. N là tổng số cây.
a là số lƣợng ô dạng bản.
- Phẩm chất cây tái sinh (tốt, trung bình, xấu).
- Xác định tần suất phân bố cây tái sinh loài Huỷnh theo công thức: RF = (Số ô dạng bản có loài xuất hiện/ Tổng số ô dạng bản đo đếm) x100
Nếu RF >70% cây tái sinh có phân bố đều. RF < 70% cây tái sinh có phân bố không đều.
Quan hệ với cây xung quanh
F%= (n/ N) x 100
(sử dụng công thức này đối với tính toán tổ thành điều tra ô tiêu chuẩn 6 cây)
Trong đó: N%: tỷ lệ % mật độ. G%: Tỷ lệ % tiết diện.
nl: Số lƣợng ô có loài xuất hiện.
Nl: Tổng số ô xuất hiện của tất cả các loài.
Việc bổ sung tần suất xuất hiện vào công thức tính IVI% đã làm cho hệ số
Dựa vào hai quan điểm trên, đề tài xác định loài ƣu thế là những loài có IV % 5% và tổng IVI% của các loài ƣu thế phải 50%.
Tổ thành cây đƣợc viết theo quy định của giáo trình Lâm học trƣờng đại học Lâm nghiệp.
30
Xác định tái sinh tự nhiên đối với hai trạng thái rừng IIIA, IIB và dưới tán cây mẹ.
Tái sinh tự nhiên của hai trạng thái rừng này đƣợc tính toán bao gồm mật độ, tổ thành, nguồn gốc, phân bố n/Hvn và phân bố số cây theo cấp sức sống (tốt, trung bình, xấu). Thành phần cây tái sinh đƣợc xác định theo loài. Mật độ cây tái sinh đƣợc tính bình quân từ những ô dạng bản 25m2; sau đó quy đổi ra đơn vị 1 ha. Tổ thành cây tái sinh đƣợc xác định theo N% của loài cây gỗ. Phân bố n/ Hvn của cây tái sinh đƣợc phân chia thành 6 cấp: Chất lƣợng cây tái sinh đƣợc phân chia thành 3 cấp: tốt, trung bình và xấu.
Chƣơng 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU