Biểu đồ 5.11 Tổ thành loài cây tái sinh dƣới tán cây mẹ
5.5. XUẤT ĐỊNH HƢỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN LOÀ
tại khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai
Rừng tại khu vực nghiên cứu của đề tài chủ yếu là rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh, đây là trạng thái rừng phổ biến của Khu Bảo tồn. Dựa trên những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc và xuất phát từ thực tế, đề tài đề xuất một số biện pháp nhƣ sau:
69
(1). Cây Huỷnh có giá trị kinh tế và bảo tồn, cần có các biện pháp bảo tồn in-situ có hiệu quả, đó là bảo vệ nghiêm ngặt, cấm chặt phá trong rừng tự nhiên, quy hoạch bảo tồn và phát triển loài này tại Khu Bảo tồn
(2). Đối với nhƣng khu vực nhiều cây Huỷnh tái sinh cần dùng các biện pháp kỹ thuật thực hiện khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cƣờng độ cao là: tiến hành tỉa bớt những cây tái sinh chất lƣợng thấp, cụt ngọn, đỗ gẫy, cong queo, sâu, bệnh, những cây phi mục đích và đồng thời tiến hành vệ sinh rừng bằng việc phát luỗng cây dây leo, cây bụi, thảm tƣơi để tạo không gian dinh dƣỡng và làm tăng lƣợng ánh sáng chiếu xuống tán rừng tạo điều kiện cho lớp cây tái sinh có mục đích sinh trƣởng và phát triển. Sau đó tiến hành nuôi dƣỡng, bảo vệ rừng một cách có hiệu quả.
(3). Huỷnh tại khu vực nghiên cứu là loài cây có khả năng tái sinh mạnh và tƣơng đối nhiều. Vì vậy, việc sản xuất cây giống với số lƣợng lớn, có chất lƣợng lớn, mang đƣợc đặc tính ƣu trội của cây me có thể nhổ những cây con tái sinh trong tự nhiên về cấy vào bầu nƣơi dƣỡng từ 5 tháng đến 6 tháng trƣớc khi phục vụ cho công tác trồng rừng Huỷnh với quy mô lớn.
70
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể rút ra một số kết luận sau: - Huỷnh là loài cây gỗ lớn, cao tới 35 m, chiều cao dƣới cành từ 5 đến 23 m, đƣờng kính tới 70 cm. Thân tròn thẳng, phân cành cao, gốc có bạnh vè vừa. Vỏ mâu đỏ, có sọc trắng, nứt hình, bong mảng. Mùa ra hoa thƣờng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, quả chín từ tháng 1 đến tháng 4.
- Huỷnh là loài cây quý hiếm, có tên trong sách đỏ, tại Khu Bảo tồn cây Huỷnh mọc rải rác trên lâm phận vùng nhiệt đới thƣờng xanh hay nửa rụng lá ƣu thế Chò chai, Xuân thôn nhiều hoa, Giền đỏ, Vàng vè, hay rừng thƣa cây học Dầu.
- Huỷnh phát triển tốt nhất ở tỉnh Đồng Nai, tái sinh tự nhiên tốt ở khu vực Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai. Phần lớn cây tái sinh phát triển tốt
- Tổ thành loài cây gỗ tầng cao nơi có loài cây Huỷnh phân bố tự nhiên tại địa điểm nghiên cứu có rất nhiều loài cây,
+ Số loài trong tổ thành cây tái sinh của rừng tại khu vực nghiên cứu là:
- Tình hình tái sinh tự nhiên nói chung là tƣơng đối tốt với mật độ từ 9920 cây/ha trở lên. Trong đó tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng trang thái rừng IIIa (H200 cm) chiếm 28.986% , với 394 cây trong đó cây Huỷnh có mật độ 109 cây/ha chiếm.
- Khu vực nghiên cứu có cấu trúc tầng thứ phức tạp với nhiều tầng tán gồm: tầng vƣợt tán, tầng tạo tán, tầng dƣới tán và tầng cây bụi thảm tƣơi, rêu, địa y…. Trong đó Huỷnh là loài cây gỗ lớn, chiếm vị trí tầng tán rừng, ƣa sáng ở giai đoạn trƣởng thành, nhƣng cũng có khả năng chịu bóng tốt ở giai
71
đoạn còn nhỏ, đặc điểm này cần đƣợc chú ý quan tâm trong kỹ thuật tạo rừng và sản xuất cây con ở vƣờn ƣơm.
- Căn cứ vào bản đồ đất Khu Bảo tồn và qua điều tra thực tế về phân bố Huỷnh gặp trên các tuyến điều tra. Huỷnh phân bố ở 3 nhóm đất chính: Đất phù sa, đất đen và đất đỏ vàng. Điều đó có nghĩa là Huỷnh có khả năng thích nghi tƣơng đối rộng với đất đai. Chính vì vậy, số loài mọc trong lâm phần Huỷnh phân bố tƣơng đối lớn.
2. Tồn tại
Đề tài chỉ mới thực hiện tại một số điểm của Khu bảo tồn, một số đặc điểm lâm học cơ bản của loài trong khi Huỷnh phân bố rộng trên nhiều tỉnh từ Đèo Ngang đến các tỉnh Tây Nam Bộ nhƣng gặp nhiều ở Quảng Bình của Việt Nam. Vì vậy, kết quả chƣa thể bao quát hết đƣợc đặc điểm lâm học của loài cây này.
3. Khuyến nghị
Đề tài có một số khuyến nghị nhƣ sau:
- Tiếp tục đi sâu nghiên cứu giải quyết những vấn đề còn tồn tại nêu trên.
- Huỷnh là loài cây gỗ quý, có giá trị cao về mặt kinh tế, gia công đồ mỹ nghệ, nên cần phải đƣợc quan tâm phát triển và bổ sung loài này vào danh mục loài cây triển vọng và là loài ƣu tiên trồng rừng bảo tồn của vùng Đông Nam bộ.
- Nghiên cứu sâu các kỹ thuật tạo cây con, tạo cây giống theo phƣơng thực nuôi cấy mô hoặc giâm hom để sản xuất số lƣợng cây giống lớn và đồng loạt đáp ứng tốt công tác trồng rừng Huỷnh tại Khu Bảo tồn. Trồng rừng thuần loài hoặc hỗn giao với một số loài cây khác mà đề tài đã xác định nhƣ:
72
Giàng hƣơng, các loài cây họ Dầu, Gõ đỏ, Gõ mật … trên rất nhiều loại đất khác nhau.
- Cần có các đánh giá hiệu quả của công tác trồng rừng theo từng công thức khác nhau, trên từng loại đất cụ thể.
- Huỷnh là cây lâu năm, một số vấn đề cần đƣợc tiếp tục theo dõi, nghiên cứu sâu hơn nhƣ đặc điểm sinh trƣởng, vật hậu, kỹ thuật gây trồng, nhân giống vô tính… để có thể kết luận chắc chắn hơn.
- Kết quả của đề tài có thể sử dụng để tham khảo trong các nghiên cứu tiếp theo với loài Huỷnh.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ Việt Nam, (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013.
2. Bộ NN&PTNT (2016). Quyết định 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành về công bố số liệu hiện trạng rừng năm 2015
3. Hội Đồng bộ trƣởng, (1992) Danh lục thực vật rừng quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 18- HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, (2007) Sách Đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật). Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
5. Bộ Lâm nghiệp, (1977, 1988) Ban hành kèm theo Quyết định số 2198/CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 và Quyết định số 334/CNR ngày 10 tháng 5 năm 1988 của về phân loại nhóm gỗ Việt Nam.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2015) Quyết định 3135/QĐ-
BNN-TCLN ngày 06 tháng 8 năm 2015 của ban hành về công bố số liệu hiện trạng rừng toàn quốc.
7. Nhà xuất bản Nông nghiêp, (2001) Tên cây rừng Việt Nam
8. Từ điển Bách khoa Trung Quốc, (1985) “Mô tả một số đặc điểm sinh
thái và đặc tính sinh vật học của loài Cáng Lò”.
9. Ban quản lý KBTTN&DT Vĩnh Cửu, (2009) Báo cáo kết quả dự án điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản động, thực vật rừng tại KBTTT và DT Vĩnh Cửu. Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Chí Thành.
10. Công ty Thủy điện Trị An , (2014) Báo cáo năm 2014 của trạm Quan trắc Khí tƣợng Thủy văn huyện Vĩnh Cửu thuộc Đài Khí tƣợng Thủy văn Đông Nam Bộ.
74
tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai.
12. Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, (2003) Kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất.
13. Trần Quang Bảo, đã tiến hành nhiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và kỹ thuật gây trồng loài Cẩm lai vú (Dalbergia oliveri Pierre) làm cơ sở bảo tồn và phát triển loài cây này ở Đắk Lắk.
14. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & cs. ( 2003, 2005) Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, 3. Nxb. Nông nghiệp.
15. Nguyễn Thanh Bình, (2003) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang.
16. Vũ Văn Cần, (1997) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.
17. Lê Mộng Chân ,Vũ Văn Dũng, (1992) “Thực vật và thực vật đặc sản
rừng”, nhà xuất bản Nông nghiệp.
18. Lê Mộng Chân , Lê Thị Huyên, (2000) giáo trình “ Thực vật rừng” ,
Nhà xuất bản Nông nghiệp.
19. Nguyễn Bá Chất, (1996) đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp gây trồng nuôi dƣỡng cây Lát hoa.
20. Nguyễn Bá Chất, (1996) “Nghiên cứu một số đặc sản lâm học và biện
pháp kỹ thuật gây trồng loài lát hoa”.
21.Trần Văn Con, (2001) Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê , Hà Nội.
22. Nguyễn Tiến Dũng, (2005) Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng
75
bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại
học lâm nghiệp
23. Vũ Văn Dũng, (2003) tài liệu hƣớng dẫn ô tiêu chuẩn, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Vƣờn thực vật Mít –Xu-Ri, Hà Nội.
24. Trƣơng Đức Dự, (1999) “Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh
thái và sinh trưởng của loài cây Cáng Lò làm cơ sở đề xuất loài cây trồng rừng , làm giàu rừng tại lâm trường Krông Pa - huyện Kbang - tỉnh Gia Lai”, luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
25. Phạm Thanh Điển (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật, sinh
thái học của loài Lim xẹt làm cơ sở cho công tác trồng rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo”,
luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
26. Bùi Việt Hải, (2010). Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học. Bài giảng Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
27. Trần Vũ Hiệp (2005), “Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm học
của loài cây Vạng trứng làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi và phát triển loài cây này tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
28. Phạm Hoàng Hộ, (1999) Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1, nhà xuất bản trẻ năm 1999 số thứ tự 2051 trạng 511 quyển 1.
29. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Giáo trình “Lâm học”, nhà xuất bản Nông nghiệp.
30. Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh (2003),Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 873 trang.
31. Vũ Đình Huề (1984), Đào Công Khanh (1996), Tổ thành đƣợc tính theo phƣơng pháp theo Daniel Marmillod.
76
32. Nguyễn Thị Kha (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học loài Tông dù tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn”, khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
33. Lê Đình Khả và Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1990: Bảo tồn nguồn gen cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
34. Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2000), Giáo trình “Đất
lâm nghiệp”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
35. Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình “Thống kê toán học trong Lâm
nghiệp”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
36. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình “ Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp”, Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp.
37. Phan Thanh Lâm (2007), DNFC (2005).
38. Nguyễn Thị Xuân Mai (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB tại Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
39. Nguyễn Hoàng Nghĩa, (2006) Báo cáo đề tài Bảo tồn nguồn gen giai đoạn 2000-2005. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
40. Bùi Việt Hải (2009), Tài liệu hƣớng dẫn thực hành thống kê trên máy tính với các phần mềm Excel, Statgraphics và SPSS. Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
41. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình “ Sinh thái rừng”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
42. Vƣơng Hữu Nhi (2003) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắk Lắk – Tây Nguyên.
77
43. Vƣơng Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Giáo trình “Khí tượng
thủy văn rừng”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
44. Nguyễn Huy Sơn, Vƣơng Hữu Nhi (2003), “Đặc điểm lâm học quần
thể Thông nước ở Đắc Lắc”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn số 1/2003.
45. Nguyễn Toàn Thắng (2008), nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.camus) tại Lâm Đồng. 46. Lê Văn Thuấn (2009), nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài
vối thuốc răng cƣa (Schima superba Gardn.et Champ) tại Tây Nguyên. 47. Trần Minh Tuấn (1997), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài
Phỉ ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vƣờn quốc gia Bà Vì – Hà Nội.
48. Lê Phƣơng Triều (2003), nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài cây Trai lý tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.
49. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật.
50. Thái Văn Trừng (1999), hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam.
51. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt nam, Nxb khoa học kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.
52. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội.
53. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Giáo trình “Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp”, truờng Đại học Lâm nghiệp.
54. Baltzer và cộng sự, (2001) nghiên cứu bảo tồn sinh thái lƣu vực sông Đồng Nai nằm trong hệ sinh thái Trƣờng Sơn.
78
55. Ly Meng Seang (2008) nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong – Cham – Campuchia.
56. Lee,J,et al, 2011, 2012 Useful flowering plants in Viet Nam I; II Published by RRESEED Co., Ltd, Daejeon, Republic of Korea.
57. Mcneill J. (Chairman), (2012) International Code of Botanical Nomenclature (Melbourne Code). Regnum Vegetabile 154. Koeltz Scientific Books.
58. P.E. Odum (1979), “Cơ sở sinh thái học”. Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Huệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên dịch, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
59. Theo Ponitovxxkaia (1961), khi nghiên cứu sâu sắc về những quần xã thực vật phải nghiên cứu tƣờng tận đặc điểm sinh thái học của từng cá thể và các loài cây
60. P.W. Richards (1981), “ Rừng mưa nhiệt đới” Cambridge Press.
61. Thomasius, H. (1973). Wald, Landeskultur und Gesdlschaft. Steinkopf, Dresden. 439 pp
80
Phụ biểu 01 OTC trang thái IIB
Regression Statistics Multiple R 0.717069808 R Square 0.514189109 Adjusted R Square 0.514017687 Standard Error 0.092602464 Observations 2836 df SS MS F Significance F Regression 1 25.72175257 25.72175257 2999.54563 0.00 Residual 2834 24.30216299 0.008575216 Total 2835 50.02391556 Coefficients Standard
Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%
Lower 95,0% Upper 95,0% Intercept 0.511431828 0.009579491 53.38820314 0 0.492648348 0.530215308 0.49264835 0.5302153 X Variable 1 0.446730545 0.008156764 54.76810778 0 0.43073675 0.46272434 0.43073675 0.4627243
81
Sai số =0 nhỏ hơn 0,05 phƣơng trình tồn tại
a= 0.511431828 b= 0.446730545 Phƣơng trình y = a+b*x y = 0,51143 +0,44763*X a = Log (b0) → b0 = 10^0,588 = 3,872 bo= 10^0,51143 3.246609088 Phƣơng trình chính tắc H= 3,2466D^0,4467 Phụ biểu 02 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.72933914 8 R Square 0.53193559
82 3 Adjusted R Square 0.53176165 6 Standard Error 0.08603303 8 Observations 2693 df SS MS F Significanc e F Regression 1 22.635894 22.6358 9 3058.20 9 0 Residual 2691 19.9179307 0.00740 2 Total 2692 42.5538247
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0%
Intercept 0.5720 0.008967109
63.7855
83
X Variable 1 0.4096 0.007406237
55.3010
7 0 0.39505 0.424095 0.39505 0.424095348 Phƣơng trình tƣơng quan hàm mũ trạng thái rừng IIIA1 có dạng Y^ = 0,5720 +0,4096*X hay lg(hvn)= 0,5720 +0,4096*lg(D1,3) a= lgk k= 3.732 Phƣơng trình chính tắc có dạng Hvn = 3,7323*(D1,3)^0,4096 hụ biểu 03 Multiple R 0.396773872 R Square 0.157429506 Adjusted R Square 0.157116399 Standard Error 0.11542917 Observations 2693 df SS MS F Significance F Regression 1 6.699227584 6.699228 502.798 3.1E-102
84
Residual 2691 35.85459712 0.013324
Total 2692 42.5538247
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0%
Intercept 0.9321 0.006095687 152.9039 0 0.920102 0.944007 0.920102 0.944007349