5.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao trong các lâm phần
Cấu trúc tổ thành đề cập đến sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trong quần xã, đối tƣợng là loài cây. Tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nó cho biết số loài cây và tỷ lệ của mỗi loài hay một nhóm loài cây nào đó trong lâm phần. Tổ thành còn là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nói lên toàn bộ giá trị của lâm phần. Tại khu vực nghiên cứu, cấu trúc tổ thành tầng cây cao nơi có loài Huỷnh phân bố nhƣ sau.
a. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1
Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng rừng kín thƣờng xanh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đƣợc xác định thông qua 11 OTC và tổng hợp trong Bảng 5.3.
Bảng 5.3. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1
Stt Tên cây đtra N G( m^2) M( m^3) Dk1,3( cm) N% G% IVI%
1 Chò 452 15,02 116,65 7722,29 16,78 14,95 15,87 2 Trƣờng 261 8,17 46,26 4686,31 9,69 8,13 8,91 3 Dầu 94 8,43 81,11 2688,85 3,49 8,39 5,94 4 Xuân thôn 63 6,78 61,15 1913,06 2,34 6,75 4,54 5 Máu chó 159 2,65 15,13 2161,15 5,90 2,64 4,27 6 Bình linh 102 3,01 16,75 1801,27 3,79 3,00 3,39 7 Bằng lăng 50 4,69 35,99 1279,30 1,86 4,67 3,26 8 Bứa 98 2,08 12,21 1487,58 3,64 2,07 2,86
44 9 Cầy 19 4,41 36,33 818,15 0,71 4,39 2,55 10 Vàng vè 60 2,82 17,65 1206,05 2,23 2,81 2,52 11 Thành ngạnh 68 2,37 17,72 1227,07 2,53 2,36 2,44 12 Lòng mang 64 2,09 12,71 1219,11 2,38 2,08 2,23 13 Săng đen 83 1,09 5,50 1001,27 3,08 1,08 2,08 14 Cám 23 3,08 24,08 799,04 0,85 3,06 1,96 15 Huỷnh 40 2,39 20,44 914,33 1,49 2,38 1,93 Tổng 1636 69,09 519,69 30924,84 60,75 68,77 64,76 Loài khác 1057 31,38 199,60 17548,41 39,25 31,23 35,24
Ở trạng thái rừng IIIA1 số loài cây gỗ tầng trên điều tra và mô tả đƣợc ít nhất 74 loài. Với tổng số cá thể 2.693, mật độ cây gỗ có đƣờng kính ngang ngực từ 6cm trở lên cao, trung bình 1.224 cây/ ha. Trong đó có 15 loài cây (1.636 cá thể) có ƣu thế chiếm tổng tỷ lệ N% = 60,75%, G% = 68,77, IVI% = 64,76.
45
Công thức tổ thành theo chỉ tiêu IVI% cũng cho thấy chỉ có 4 loài gồm Chò, Trƣờng, Dầu, Xuân thôn nhiều hoa (có IVI% > 5%) và có 870 cá thể chiếm 40,52% tổng số loài trong lâm phần.
Ngoài ra, ở trạng thái rừng IIIA1 này Huỷnh là loài có trị số IVI% xếp thứ 15 (1,93%) đứng sau Cám (1,96%) và đƣợc đánh giá là loài chƣa đạt đƣợc giá trị của loài ƣu thế (IVI%>5%) trong lâm phần.
b. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIB
Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIb thuộc Rkx ở Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai. Kết quả đƣợc ghi lại ở Bảng 5.4 và biểu đồ 5.2.
Bảng 5.4. Tổ thành tầng cây cao trạng thái rừng IIB
Stt Tên cây đtra N DK1,3(cm) G1,3(m^2) M( m^3) N% G% IVI% 1 Chò 449 7189,81 12,53 92,77 15,83 14,51 15,17 2 Trƣờng 303 4955,73 8,35 45,88 10,68 9,68 10,18 3 Dầu 107 2664,97 8,00 74,51 3,77 9,26 6,52 4 Xuân thôn 68 2141,72 7,64 69,08 2,40 8,85 5,62 5 Máu chó 150 2080,25 2,68 15,08 5,29 3,11 4,20 6 Bình linh 103 1631,53 2,40 12,05 3,63 2,78 3,21 7 Lòng mang 75 1441,08 2,75 15,74 2,64 3,19 2,92 8 Bứa 85 1264,33 1,70 9,82 3,00 1,97 2,48 9 Huỷnh 52 987,26 2,07 16,29 1,83 2,40 2,12 Tổng 1392 24356,69 48,11 351,22 49,08 55,75 52,41 Loài khác 1444 22143,63 38,19 238,61 50,92 44,25 47,59
46
Biểu đồ 5.2. Tổ thành loài cây gỗ tầng cao trạng thái rừng IIB
Ở trạng thái rừng IIB số loài cây gỗ tầng trên điều tra đƣợc ít nhất 74 loài. Với tổng số cá thể 2.836, mật độ cây gỗ lớn trung bình 886,25 cây/ha. Xác định công thức tổ thành theo chỉ tiêu phần trăm giá trị quan trọng IVI% nhận thấy. Có 9 loài chiếm ƣu thế tham gia vào công thức tổ thành, với chỉ số IVI% = 52,41% số loài và có 1392 cá thể chiếm 49,08% trong tổng số loài điều tra và mô tả đƣợc. Tuy nhiên, cũng nhƣ trạng thái IIIA1, chỉ có 4 loài Chò, Trƣờng, Dầu, Xuân thôn (có IVI% > 5%) ứng với 927 cá thể chiếm 32,69%, tổng IVI% = 37,5%. Mặc dù số cây Máu chó có 150 cá thể nhƣng chỉ số IVI% nhỏ hơn 5% (4,20%).
Ở trạng thái rừng này Huỷnh là loài có trị số IVI% xếp thứ chín (2,1 2%) đứng sau Lòng mang (2,92%) và Bứa (2,48%). Nhƣ vậy Huỷnh là loài cây gần đạt đƣợc giá trị của loài ƣu thế (IVI% < 5%), nhƣng đã đừng ở vị trí thứ 9 trong ít nhất của 74 loài điều tra và mô tả đƣợc tại các ô tiêu chuẩn. Do đó, cây Huỷnh là loài sẽ có ảnh hƣởng đến sự phát triển của rừng và đặc điểm cấu trúc của lâm phần.
Qua hai trạng thái rừng IIIA1 và IIB cho thấy về chỉ số IVI% của loài cây Huỷnh không có sự khác biệt lớn. Ở trạng thái rừng IIB Huỷnh
47
là loài có trị số IVI% xếp thứ chín = 2,12%, trạng thái rừng IIIA1 loài Huỷnh là loài có trị số IVI% xếp thứ 15 = 1,93%).
5.3.2. Đặc điểm phân bố n/D1.3 của lâm phần nơi có loài Huỷnh phân bố
a. Phân bố n/ D1.3 ở trạng thái IIIa1
Từ số liệu đo đếm đƣợc sàng lọc số liệu thô và chỉnh lý đƣợc phân bố số cây theo theo cỡ đƣờng kính trạng thái rừng IIIa1 đƣợc thể hiện ở bảng 5.5 và biểu đồ 5.3 sau.
Bảng 5.5. Phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính trạng thái IIIA1
Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% 14,7 1.359 50,48 77,7 6 0,22 23,7 819 30,42 86,7 12 0,45 32,7 299 11,11 95,7 3 0,11 41,7 113 4,20 104,7 1 0,04 50,7 37 1,37 113,7 3 0,11 59,7 18 0,67 131,7 1 0,04 68,7 21 0,78 Tổng cộng 2.692 100,0
48
Biểu đồ 5.3. Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIIA1
Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.5 và biểu đồ 5.3 cho thấy ở trạng thái rừng IIIA1 tổng số cây có đƣờng kính ngang ngực từ 14,7cm đến 32,7 tập trung chủ yếu có tới 2.407 cá thể, chiếm 92,01% trong tổng số cá thể điều tra và đo đếm đƣợc.
b.Phân bố số cây theo cỡ đường kính trạng thái IIB
Kết quả đặc trƣng thống kê phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực trạng thái rừng IIB đƣợc ghi lại ở bảng 5.5 và biểu đồ 5.4 sau.
Bảng 5.6. Phân bố số cây theo đƣờng kính trạng thái rừng IIb Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% Cỡ kính (cm) N (cây/ha) N% 5.7 1 0,04 68.7 10 0,35 14.7 1631 57,51 77.7 7 0,25 23.7 786 27,72 86.7 5 0,18 32.7 253 8,92 95.7 3 0,11 41.7 92 3,24 104.7 1 0,04 50.7 30 1,06 113.7 2 0,07 59.7 15 0,53 Tổng 2.836 100,0
49
Biểu đồ 5.4. Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIB
Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.6 và biểu đồ 5.4 cho thấy ở trạng thái rừng kín thƣờng xanh IIB. Tổng số cây có đƣờng kính ngang ngực từ 14,7cm đến 32,7cm tập trung chủ yếu có tới 2.670 cá thể, chiếm 94,15% trong tổng số cá thể điều tra và đo đếm đƣợc.
5.3.3. Đặc điểm phân bố n/Hvn lâm phần nơi có loài Huỷnh phân bố
a. Phân bố n/Hvn trạng thái IIIA1
Kết quả đặc trƣng thống kê phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn đối với trạng thái rừng IIIA1 đƣợc ghi lại ở bảng 5.7 và biểu đồ 5.5 sau
50
Bảng 5.7. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái IIIA1 Stt Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% Stt Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% 1 5 3 0,11 10 18,5 107 3,97 2 6,5 58 2,15 11 20 68 2,53 3 8 393 14,59 12 21,5 3 0,11 4 9,5 215 7,98 13 23 30 1,11 5 11 605 22,47 14 26 11 0,41 6 12,5 372 13,81 15 27,5 1 0,04 7 14 488 18,12 16 29 1 0,04 8 15,5 151 5,61 17 30,5 1 0,04 9 17 186 6,91 Tổng 2.693
Biểu đồ 5.5. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIIa1
Kết quả bảng 5.7 và biểu đồ 5.5 trạng thái rừng IIIA1 cho thấy phần lớn số cây có chiều cao vút ngọn tập trung chủ yếu từ 8m đến 14m với 2.073/ 2.693 cá thể, chiếm 76,97% tổng số cá thể điều tra.
51
b. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIB
Kết quả đặc trƣng thống kê phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn đối với trạng thái rừng IIB đƣợc ghi lại ở bảng 5.8 và biểu đồ 5.6 sau.
Bảng 5.8. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái rừng IIB Stt Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% Cỡ Hvn (m) N (cây/ha) N% 1 5 14 0,49 18,5 73 2,57 2 6.5 156 5,50 20 39 1,38 3 8 539 19,01 21,5 1 0,04 4 9.5 258 9,10 23 25 0,88 5 11 632 22,28 26 10 0,35 6 12.5 385 13,58 27,5 1 0,04 7 14 399 14,07 29 1 0,04 8 15.5 126 4,44 30,5 1 0,04 9 17 176 6,21 Tổng 2.836 100
52
Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.8 và biểu đồ 5.6 trạng thái rừng IIB cho thấy phần lớn số cây có chiều cao vút ngọn tập trung chủ yếu từ 8m đến 14m với 2.213/2.836 cá thể chiếm 78,04% tổng số cá thể điều tra.
5.3.4. Các đặc trƣơng quan hệ Hvn, Dt, D1.3 của lâm phần
a. Đặc trưng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng trạng thái IIIA1
Kết quả tính toán các chỉ số đặc trƣng thống kê ở rừng kín thƣờng xanh trang thái IIIA1 tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đƣợc tổng hợp ở hình 5.8 đến hình 5.11 và Bảng 5.8 nhƣ sau.
Hình 5.8. Đám mây tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1
Hình 5.9. Quy luật tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1
Phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa Hvn với D1.3 trạng thái rừng IIIA1 có dạng. Hvn = 8,379258 + 0,198659* D1.3
Hệ số tƣơng quan r = 0,69 nghĩa chứng tỏ hai đại lƣợng Hvn với D1.3 có quan hệ chặt
53
Hình 5.10. Đám mây tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIIA1
Hình 5.11. Quy luật tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIIA1
Phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa Hvn với Dtán trạng thái rừng IIIA1 có dạng. Hvn = 9,042059 + 0,732691* Dtán
Hệ số tƣơng quan r = 0,43 nghĩa là mức độ liên hệ giữa hai đại lƣợng Hvn với Dtán trong tƣơng quan có quan hệ vừa.
Bảng 5.9. Các chỉ số đặc trƣng thống kê trạng thái rừng IIIA1
Chỉ số D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Chỉ số D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Mean 18,000 11,955 7,879 Skewness 3,414 0,824 0,702 Standard Error 0,237 0,068 0,056 Range 153,503 25 21 Median 14,650 12 8 Minimum 5,7 5 1 Mode 10,191 10 10 Maximum 159,2 30 22 Standard Deviation 12,302 3,533 2,910 Sum 48473,248 32195 21210 Sample Variance 151,330 12,485 8,467 Count 2693 2693 2692 Kurtosis 19,391 0,866 1,085 Confidence Level(95,0%) 0,465 0,134 0,110
54
Qua hình tƣơng quan giữa Hvn với D1.3 và Dtán và bảng đặc trƣng
thống kê đối với trạng thái rừng IIIA1 chiều cao vút ngọn bình quân dao động từ 5 m đến 30m, Hdc dao động từ 1m đến 22m, D1.3 dao động từ 5,7 cm đếm 159,2cm. Hình thái đƣờng cong phân bố n/ Hvn, n/ D1.3 và n/ Hdc đều có dạng phân bố một đỉnh bất đối xứng, đỉnh đƣờng cong lệch trái so với chỉ số trung bình (Sk> 0) và đƣơng cong nhọn so với phân bố chuẩn (Ku> 0).
b. Đặc trưng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng trạng thái rừng IIB
Kết quả tính toán các chỉ số đặc trƣng thống kê ở rừng kín thƣờng xanh trang thái IIIA1 tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đƣợc ghi lại ở bảng 5.9 và hình 5.12, 5.13, 5.14, 5.15 nhƣ sau.
Hình 5.12. Đám mây tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIB
Hình 5.13. Quy luật tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIB
Phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa Hvn với D1.3 trạng thái rừng IIb có dạng. Hvn = 7,573237 + 0,218865* D1.3
Hệ số tƣơng quan r = 0,68 nghĩa là hai đại lƣợng Hvn với D1.3 có quan hệ chặt
55
Hình 5.14. Đám mây tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIB
Hình 5.15. Quy luật tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIB
Phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa Hvn với Dtán trạng thái rừng IIB có dạng. Hvn = 8,738432 + 0,617328* Dtán
Hệ số tƣơng quan r = 0,33 nghĩa là mức độ liên hệ giữa hai đại lƣợng Hvn với Dtán trong tƣơng quan có quan hệ vừa
Bảng 5.10. Các chỉ số đặc trƣng thống kê trạng thái rừng IIB
Chỉ số D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Chỉ số D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Mean 16,40 11,16 7,26 Skewness 4,155 0,913 0,755 Standard Error 0,21 0,07 0,06 Range 185,032 26 21 Median 13,38 10 7 Minimum 6,1 4 1 Mode 11,15 10 6 Maximum 191,1 30 22 Standard
Deviation 10,90 3,50 2,98 Sum 46500,32 31655 20549 Sample Variance 118,86 12,25 8,86 Count 2836 2836 2832
Kurtosis 35,72 1,27 1,31
Confidence
Level(95,0%) 0,4014 0,1288 0,1097
Qua hình tƣơng quan giữa Hvn với D1.3 và Dtán và bảng đối với trạng thái rừng IIB (Bảng 5.10), chiều cao vút ngọn bình quân dao động từ 4 m đến
56
30m, Hdc dao động từ 1m đến 22m, D1.3 dao động từ 6,1 cm đếm 191,1cm. Hình thái đƣờng cong phân bố n/ Hvn, n/ D1.3 và n/ Hdc đều có dạng phân bố một đỉnh bất đối xứng, đỉnh đƣờng cong lệch trái so với chỉ số trung bình (Sk> 0) và đƣơng cong nhọn so với phân bố chuẩn (Ku> 0).
e. Đặc trưng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng của loài cây đi kèm với cây Huỷnh
Hình 5.16. Đám mây tƣơng quan Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh
Hình 5.17. Quy luật tƣơng quan Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh
Phƣơng trính tƣơng quan tuyến tính chiều cao vút ngon với đƣờng kính ngang ngực có dạng Hvn = 8,46536 + 0,25397* D1.3
Hệ số tƣơng quan r = 0,72 nghĩa là hai đại lƣợng Hvn với D1.3 có quan hệ rất chặt
57
Hình 5.18. Đám mây tƣơng quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh
Hình 5.19. Quy luật tƣơng quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh
Phƣơng trính tƣơng quan tuyến tính chiều cao vút ngon với đƣờng kính ngang ngực có dạng Hvn = 11,81784223 + 0,907492859* Dtán
Hệ số tƣơng quan r = 0,32 nghĩa là hai đại lƣợng Hvn với Dtán có quan hệ vừa
58
Bảng 5.11. Các chỉ số đặc trƣng của cây qua hệ với loài Huỷnh
Chỉ số D1.3 Hvn Hdc Dtan Mean 24.89 14.79 10.91 3.27 Standard Error 1.23 0.43 0.43 0.15 Median 22.13 14 11 2.75 Mode 14.33 12 11 2.5 Standard Deviation 12.17 4.30 4.23 1.51 Sample Variance 148.09 18.48 17.86 2.27 Kurtosis 2.36 -0.35 0.05 2.69 Skewness 1.56 0.42 0.13 1.50 Range 55.73 17 19 7.5 Minimum 7.96 7 2 1.5 Maximum 63.69 24 21 9 Sum 2439 1449 1069.5 320.5 Count 98 98 98 98 Largest(1) 63.7 24 21 9 Smallest(1) 8.0 7 2 1.5 Confidence Level(95.0%) 2.4 0.9 0.8 0.3
Qua hình tƣơng quan giữa Hvn với D1.3 và Dtán và bảng đối với những cây có quan hệ mật thiết với loài Huỷnh tại Khu Bảo tồn (Bảng 5.11), chiều cao vút ngọn bình quân dao động từ 7 m đến 24 m, Hdc dao động từ 2 m đến 21 m, D1.3 dao động từ 7,96 cm đếm 63,69 cm và đƣờng kính tán dao động từ 1,5 m đến 9m. Hình thái đƣờng cong phân bố n/ D1.3, n/ D tán và n/ Hdc đều có dạng phân bố một đỉnh bất đối xứng, đỉnh đƣờng cong lệch phải (Sk> 0) và (Ku> 0). Riêng đối với Hvn thì hệ số Ku <0 chứng tở đƣờng cong có dạng nhọn đỉnh .
59
5.4. Đặc điểm tái sinh và mối quan hệ của loài Huỷnh với các loài cây kháctrong lâm phần kháctrong lâm phần
5.4.1. Đặc điểm tái sinh dƣới tán các trạng thái rừng
Tổ thành cây tái sinh có ý nghĩa sinh vật học sâu sắc, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá tính ổn định, bền vững, đa dạng của cây rừng, mối quan hệ giữa các loài với nhau và giữa chúng với môi trƣờng xung quanh. Nếu tổ thành loài cây phong phú chứng tỏ cây rừng sinh trƣởng trên điều kiện lập địa tốt và nhân tố môi trƣờng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lớp cây tái sinh. Tuy nhiên, để đánh giá đƣợc chất lƣợng rừng trong tƣơng lai cần chú ý đến những loài cây giá trị, đây là thế hệ góp phần ổn định hệ sinh