Mẫu/Địa điểm Độ sâu (cm) Chất hữu cơ (%) pHH20 Đạm tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg/100 g đất) NH+4 K2O P2O5 IIB 0 - 17 1,812 4,59 0,14 4,84 3,68 2,23 IIB 0 - 17 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,10 IIIA1 0 - 17 2,024 4,23 0,52 4,94 3,95 2,31 IIIA1 0 - 17 2,215 4,57 0,72 4,89 3,91 2,73 IIIA1 0 - 17 1,881 4,57 0,74 4,65 3,86 2,69 Tb 1,9086 4,382 0,45 4,706 3,708 2,412 Max 2,215 4,59 0,74 4,94 3,95 2,73 Min 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,1
42
Hình 5.7. Xác định độ dầy đất
Kết quả bảng 5.2 cho thấy: pHH2O tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối đồng nhất, cao nhất ở rừng IIIa1 (4,57) và thấp nhất là ở rừng IIb (3,95). Nhƣ vậy, độ chua đất tăng dần từ trạng thái rừng IIIa1 đến trạng thái rừng IIb tại Khu Bảo tồn, trung bình 3,95
- Đất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại đất Feralit vàng đỏ phát triển trên phù sa cổ, tầng đất trung bình đến dày, tỷ lệ đá lẫn tƣơng đối lớn, đất tơi xốp ở tầng đất mặt, càng xuống sâu độ chặt càng tăng, đặc biệt là tầng cuối cùng, đất chặt. Các trạng thái rừng tại khu vực có những đặc điểm khá khác nhau về tính chất lý hóa học của đất.
- Hàm lƣợng mùn của lớp đất mặt thuộc dạng nghèo, tầng thực bì chủ yếu là cây cỏ và cây bụi, thảm mục rất ít nên lƣợng mùn trong đất.
- Một số tính chất lý học của đất (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp) có giá trị rất khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của các trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu.
- Hàm lƣợng chất hữu cơ, đạm tổng số, NPK dễ tiêu đều phụ thuộc vào các trạng thái rừng. Nhỏ nhất ở trạng thái IIb và lớn nhất ở rừng giàu IIIa1.
43
Có thể nhận thấy rằng đất tại khu vực nghiên cứu có thành phần cơ giới là sét pha, tỷ lệ sét không cao nên có thể thích hợp với nhiều loại cây trồng.
5.3. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của các lâm phần 5.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao trong các lâm phần 5.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao trong các lâm phần
Cấu trúc tổ thành đề cập đến sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trong quần xã, đối tƣợng là loài cây. Tổ thành là một trong những chỉ tiêu cấu trúc quan trọng, nó cho biết số loài cây và tỷ lệ của mỗi loài hay một nhóm loài cây nào đó trong lâm phần. Tổ thành còn là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nói lên toàn bộ giá trị của lâm phần. Tại khu vực nghiên cứu, cấu trúc tổ thành tầng cây cao nơi có loài Huỷnh phân bố nhƣ sau.
a. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1
Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng rừng kín thƣờng xanh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đƣợc xác định thông qua 11 OTC và tổng hợp trong Bảng 5.3.